K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

Q = m*C*\(\Delta\) t = 2,5 * 4200 * ( 100 - 30) = 735000 (J) = 735 kJ 

=> B

5 tháng 4 2021

Để nung nóng 2,5 lít nước từ 30 độ C lên 100 độ C Cần bao nhiêu nhiệt lượng cho nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/kg.K

A. Q=735J 

  B. Q= 735kj

C.Q=73.5kj

Q= m.c.(t2-t1)=4.4200.(100-30)= 1176000(J)

24 tháng 4 2021

a,Vì nước nóng lên từ 20°C đến 80°C nên ta có

  Qthu=m.c.(t2-t1)= 5.4200(80-20)=1260000(j)

b,Vì nước thu nhiệt từ 58,5°C đến 60°C nên ta có:

 Qthu=m1.c1.(t-t1)

Vì chì tỏa nhiệt từ 100°C đến 60°C nên ta có

 Qtỏa=m2.c2.(t2-t)

Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có

 Qthu=Qtỏa

=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 0,25.4200.(60-58,5)=0,3.c2(100-60)

<=>1575=12c2

<=>c2=131,25(j/kg.k)

=> Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25j/kg.k

 Thi tốt nha:3

 

 

25 tháng 4 2021

Thanks bạn nhìu!!!

Q=m.c.(t-t1)= 0,5. 4200.(80-20)=126000(J)

Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)\Rightarrow t=50,002^oC\)

a)Nhiệt độ của đồng ngay sau khi cân bằng nhiệt là:

   \(t_1=100^oC-50,002^oC\approx50^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=1,5\cdot4200\cdot\left(50,002-50\right)=15,2J\)

c)Nước nóng thêm thêm \(\Delta t=50,002-50=0,002^oC\)

8 tháng 5 2022

Em cảm ơn nhiều ạ<333

12 tháng 5 2021

Để đun nóng 0,5kg nước từ 20o lên 40o cần:

Q=m.c.(t-t1)= 0,5. 4200.(80-20)=126000(J)

5 tháng 5 2021

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)= m2C2 (t-t2)

⇔228(100-30)= 10500 (30-t2)

⇔t2= 28,48

Theo PTCBN:

Q(thu)= Q(tỏa)

<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 2,5.4200.(t-30)=0,6.380.(100-t)

<=> 10500t+228t=22800+315000

<=> 10728t=337800

<=>t=31,5oC

=> Nước nóng thêm 1,5 độ C

30 tháng 4 2023

Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=60^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

============

a) \(Q=?J\)

b) \(m_3=1kg\)

\(c_3=380J/kg.K\)

\(t_3=100^oC\)

\(t=?^oC\)

a) Nhiệt lượng cân truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=1.880.\left(60-30\right)+1,5.4200.\left(60-30\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=215400J\)

b) Nhiệt độ khi có cân bằng:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1.880+1,5.4200\right)\left(t-60\right)=1.380.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx62,01^oC\)

Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o

Nhiệt lượng nc thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)