K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

15 tháng 12 2018

12 tháng 1 2018

5 tháng 4 2017

Khối lượng sắt có trong tấn gang chứa 95% sắt là : (tấn).

Khối lượng sắt thực tế cần phải có là : (tấn).

Fe3O4 -> 3Fe

232 tấn 3.56= 168 tấn

Muốn có 767,68 tấn sắt, cần : (tấn)Fe3O4

Khối lượng quặng manhetit cần dùng là : (tấn).



6 tháng 4 2017

@Cẩm Vân Nguyễn Thị

26 tháng 7 2017

Khối lượng Fe có trong gang là mFe = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 760 (tấn)

Khối lượng sắt thực tế cần để sản xuất gang (bị hao hụt 1%)

mFe = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 767,68 (tấn)

Fe3O4 + 4C → 4CO + 3Fe

232                            3.56

x = ?                       767,68 (tấn)

Khối lượng Fe3O4 là mFe3O4 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 1060,13 (tấn)

Khối lượng quặng manhetit là m = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 1325,163 (tấn)

18 tháng 12 2017

11 tháng 5 2019

27 tháng 4 2020

38. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng?

A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126.

39. Dùng quặng hematit chứa 90% Fe2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%. Khối lượng quặng hematit cần dùng là:

A. 1884,92kg B. 1880,2kg C. 1900,5kg D. 1905,5kg

40. Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe, cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Khối lượng gang thu được là:

A. 55,8 tấn B. 56,712 tấn C. 56,2 tấn D. 60,9 tấn

27 tháng 4 2020

Câu 38:

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow3Fe+4CO_2\)

Ta có:

\(m_{Fe}=80.95\%=760\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(tt\right)}=\frac{760}{99\%}=767,7\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{767,7}{56}\Rightarrow n_{Fe3O4}=\frac{n_{Fe}}{3}=\frac{2559}{560}\)

\(m_{Fe3O4}=\frac{2559}{560}.\left(56.3+16.4\right)=1060,157\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{1060,157}{80\%}=1325,19625\left(tan\right)\)

Đáp án A nhé ( Nếu bạn lấy ít số sau thì sẽ ra kết quả như vậy , đây mình lần 3 số )

Câu 39:

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

\(m_{Fe}=1.95\%=0,65\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(lt.tao.ra\right)}=\frac{0,95}{80\%}=1,19875\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(lt\right)}=\frac{1,1875}{56}\)

\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=\frac{1,1875}{112}\)

\(m_{Fe2O3}=\frac{1,1875}{112}.\left(56.2+16.3\right)=\frac{95}{56}\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{\frac{95}{56}}{90\%}=1,885\left(tan\right)\)

P/s :Mình làm tròn số ( đáp án A nhé )

Câu 40:

\(m_{Fe3O4}=100.80\%=80\left(tan\right)\)

Trong 232 g Fe3O4 có 168 tấn Fe (do Fe chiếm 95%)

=> 80 tấn Fe3O4\(\Rightarrow\frac{168.80}{232}=57,931\left(tan\right)\)

Khối lượng Fe để luyện gang là \(57,931.93\%=53,876\left(tan\right)\)

Khối lượng gang thu được là :\(53,876.95\%=56,712\left(g\right)\)