K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

Đáp án C

Các dung dịch thỏa mãn: (1); (2); (4)

2 tháng 7 2019

Đáp án C

(1). Dung dịch NaOH dư.                          

(2). Dung dịch HCl dư. 

(4). Dung dịch AgNO3 dư. 

8 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

A. Thỏa vì không sinh ra thêm tạp chất.

BD. Không thỏa vì vẫn còn lẫn tạp chất Cu.

C. Không thỏa vì không lọc được tạp chất nào.

chọn A.

4 tháng 4 2017

Đáp án A

Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với Fe 3+ còn Ag thì không.

Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch AgNO3

14 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

20 tháng 1 2018

Đáp án D

Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)

Hướng dẫn giải:

Kim loại thu được là Ag. Do thu được 1 KL nên Fe, Mg hết.

Thứ tự các kim loại phản ứng với AgNO 3 : Mg, Fe

TH1:

5 tháng 11 2018

10 tháng 5 2017

Đáp án B.

18 tháng 1 2019

Đáp án B

M tác dụng Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được 2 kim loại M và Ag và 2 muối. Pt như sau:

M + Fe3+ → M2+ + Fe2+. Ta có cặp điện cực M2+/M đứng trước Fe3+/Fe2+.

M + Ag+ → M2+ + Ag. Ta có cặp điện cực M2+/M đứng trước Ag+/Ag

Vì không tạo ra kim loại Fe nên M có tính khử yếu hơn Fe

Sắp xếp các cặp điện cực theo dãy điện hóa

Fe2+/Fe ; M2+/M ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag.

Tính khử theo thứ tự: Fe > M > Fe2+ > Ag

Tính oxi hóa theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+