K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2018

Đề kiểm tra Hóa học 8

Đặt số mol hiđro sinh ra là a, ta dễ dàng tính được số mol của từng kim loại và của từng axit. Từ đó tính ra khối lượng của chúng và sẽ thấy được chỉ ở phản ứng (5) khối lượng Al và khối lượng HCl là nhỏ nhất.

20 tháng 8 2018

a) Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

b) Giả sử cho cùng một khối lượng là a g kim loại kẽm sắt và nhôm

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2     (1)

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2     (2)

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2     (3)

Ta có Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo pt nH2 (1) = nZn = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

nH2 (2) = nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Như vậy ta nhận thấy Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1)

Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.

10 tháng 3 2016

a)

\(Zn+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2\)

\(2Al+3H2SO4\rightarrow Al2\left(SO4\right)3+3H2\)

\(Fe+H2SO4\rightarrow FeSO4+H2\)

b) giải sử khối KL cùng là \(m\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Zn}=\frac{m}{65}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{65}\)

\(\Rightarrow n_{Al}=\frac{m}{27}\Rightarrow n_{H_2}=1,5.\frac{m}{27}\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{m}{56}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{56}\)

\(\Rightarrow Al\)

c) Giả sử : \(n_{H_2}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_{Zn}=0,15mol\Rightarrow m=9,75g\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\Rightarrow m=2,7g\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15mol\Rightarrow m=8,4g\)

\(\Rightarrow Al\)

LP
10 tháng 3 2022

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

a) Đặt khối lượng của ba kim loại là 1 gam

→ nFe = 1/56 mol, nZn = 1/65 mol, nAl = 1/27 mol

→ Số mol H2 do sắt tạo thành: nH2 (1) = 1/56 mol

Số mol H2 do kẽm tạo thành: nH2 (2) = 1/65 mol

Số mol H2 do nhôm tạo thành: nH2 (3) = 1/18 mol

→ Số mol H2 (2) < (1) < (3)

→ Nếu lấy cùng khối lượng mỗi kim loại trên thì nhôm có thể tạo ra nhiều khí nhất.

b) Đặt số mol khí H2 tạo thành là 1 mol

→ nFe = 1 mol → m Fe = 56 gam

nZn = 1 mol → mZn = 65 gam

nAl = 2/3 mol → mAl = 18 gam

→ Để tạo thành được 1 mol khí H2 thì dùng Al sẽ tốn ít kim loại nhất

6 tháng 4 2022

Bài 1 :

a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

            0,1        0,3                     0,15

b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c. \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

Bài 2 :

a. \(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

             0,1                    0,1          0,05

b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)    

c. \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)   

 

25 tháng 4 2023

2,24 lít hidro chứ chắc không phải 2,25 em hi?

25 tháng 5 2019

Để điều chế 0,05 mol H 2  thì:

n Z n = n M g  = 0,05 mol mà M M g < M Z n

⇒ Dùng Mg sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

n H C l = 2 . n H 2  = 0,05 . 2 = 0,1 mol ⇒ m H C l  = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

n H 2 S O 4 = n H 2  = 0,05 mol ⇒ m H 2 S O 4  = 0,05 .98 = 4,9g

⇒ Dùng axit HCl sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

Nên với những chất đã cho muốn dùng với khối lượng nhỏ nhất để điều chế  H 2  ta dùng Mg và axit HCl

4 tháng 5 2016
  • pt: Zn + 2HCl -> ZnCl2 +H2 
  • nHCl = ( 3,25 : 65 ) x 2 = 0,1 (mol)

V = 0,1 : 0,5 = 0,2 (l)

  • gọi a là số mol cần tìm
  • pt: 2Al + 3H2SO-> Al2(SO4)3 + 3H2

​                 a                       ->                 3/2a

Fe  + H2SO -> FeSO4  + H2

a                        ->             a

  • ta có : a + 3/2a = 0,05  => a = 0,02 (mol)
  • C%Fe = ( 0,02 x 56)x100 / (0,02x56 + 0,02x 27) = 67,47%
  • C% Al = 100 -67,47= 32,53%
13 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,45}{27}=0,35mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,35      0,525                              0,525            ( mol )

\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,525.98=51,45g\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{36}{80}=0,45mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,45 < 0,525                           ( mol )

0,45     0,45                           ( mol )

\(V_{H_2}=n.22,4=0,45.22,4=10,08l\)

 

 

11 tháng 3 2022

a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,2-->0,4------>0,2--->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) mHCl(PTHH) = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

=> \(m_{HCl\left(tt\right)}=\dfrac{14,6.120}{100}=17,52\left(g\right)\)

c) 

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, O2 dư

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

           0,2--->0,1------->0,2

=> mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)

mO2(dư) = (0,2 - 0,1).32 = 3,2(g)

11 tháng 3 2022

nZn = 13/65 = 0,2 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Mol: 0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2

VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

mHCl = (0,4 . 36,5)/(100% + 20%) = 73/6 (g)

nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O

LTL: 0,2/2 < 0,2 => O2 dư

nH2O = nH2 = 0,2 (mol)

mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)