K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

Đáp án B

Trong kế hoạch Đờ lát đo Tátxinhi, Pháp chủ trương đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, gián điệp, thổ phỉ; kết hợp oanh tạc bằng phi pháp với chiến tranh tâm lý và chiến tranh kinh tế.

14 tháng 12 2018

Đáp án C

 Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản

=> Pháp đề ra kế hoạch Rowve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.

- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.

-  Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh

15 tháng 6 2019

Đáp án C

 Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản

=> Pháp đề ra kế hoạch Rowve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.

- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.

-  Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

27 tháng 1 2018

Đáp án C

 Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản

=> Pháp đề ra kế hoạch Rowve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.

- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.

-  Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

26 tháng 12 2019

Đáp án C

Để khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, SCAP đã thực hiện ba cuộc cải cách lớn:

- Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, trước hết là các Daibátxư.

- Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được sở hữu không quá 3 hecta ruộng đất, số còn lại chính phủ đem bán cho nông dân.

- Dân chủ hóa lao động.

Chọn: C

Chú ý:

Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân đưa đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản từ 1952 đến 1973.

31 tháng 5 2017

Đáp án C

Để khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, SCAP đã thực hiện ba cuộc cải cách lớn:

- Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, trước hết là các Daibátxư.

- Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được sở hữu không quá 3 hecta ruộng đất, số còn lại chính phủ đem bán cho nông dân.

- Dân chủ hóa lao động.

Chọn: C

Chú ý:

Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân đưa đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản từ 1952 đến 1973.

22 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

Sau thất bại ở Việt Bắc (thu - đông 1947), chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" tìm diệt các cơ quan đầu não của thực dân Pháp hoàn toàn bị phá sản. Chúng buộc phải lui về đánh lâu dài "bình định", củng cố mở rộng vùng chiến đóng nhằm âm mưu dùng người "Việt đánh người Việt", lấy "chiến tranh nuôi chiến tranh". Như vậy, Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh Chiến lược đánh lâu dài với ta

10 tháng 3 2018

Đáp án D

Sau thất bại ở Việt Bắc (thu - đông 1947), chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" tìm diệt các cơ quan đầu não của thực dân Pháp hoàn toàn bị phá sản. Chúng buộc phải lui về đánh lâu dài "bình định", củng cố mở rộng vùng chiến đóng nhằm âm mưu dùng người "Việt đánh người Việt", lấy "chiến tranh nuôi chiến tranh". Như vậy, Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh Chiến lược đánh lâu dài với ta

17 tháng 6 2019

Đáp án D

Sau thất bại ở Việt Bắc (thu - đông 1947), chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" tìm diệt các cơ quan đầu não của thực dân Pháp hoàn toàn bị phá sản. Chúng buộc phải lui về đánh lâu dài "bình định", củng cố mở rộng vùng chiến đóng nhằm âm mưu dùng người "Việt đánh người Việt", lấy "chiến tranh nuôi chiến tranh". Như vậy, Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh Chiến lược đánh lâu dài với ta.

14 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

Trong kế hoạch Đờ lát đo Tátxinhi, Pháp chủ trương đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, gián điệp, thổ phỉ; kết hợp oanh tạc bằng phi pháp với chiến tranh tâm lý và chiến tranh kinh tế.