K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Đáp án D

4 tháng 12 2017

Đáp án A

Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại Zn.

12 tháng 9 2017

Đáp án B

Lời giải chi tiết

Để bảo vệ vỏ ống thép, người ta gắn các khối Zn vào phía ngoài ống. Phần ngoài bằng thép là cực dương, khối Zn là cực âm. Kết quả là ống thép được bảo vệ, Zn là “vật hi sinh” bị ăn mòn.

Ở anot (cực âm): Zn bị oxi hóa:

Zn → Zn2+ + 2e

Ở catot (cực dương): O2 bị khử:

2H2O + O2 + 4e → 4OH

17 tháng 1 2017

Đáp án D

Thép là hợp kim của Fe và C. Phải dùng kim loại hoạt động mạnh hơn để hi sinh bảo vệ Fe => Có thể dùng Al

30 tháng 11 2018

Chọn A

14 tháng 9 2017

Đáp án A

Thực tế người ta dùng Zn phải dùng kim loại hoạt động mạnh hơn để hi sinh bên ngoài, bảo vệ kim loại Fe bên trong

1 tháng 5 2017

Đáp án A.

Kim loại dùng làm điện có tính khử mạnh hơn sắt loại B, C và D vì Na có tính khử quá mạnh không thể dùng làm điện cực hi sinh.

8 tháng 3 2018

Đáp án cần chọn là: A

(a) sai, chỉ có các oxit sau Al trong dãy điện hóa học của kim loại mới có phản ứng với CO tạo ra kim loại.

(b) sai, không có xảy ra ăn mòn điện hóa vì Cu không có phản ứng với dd  Z n N O 3 2

(c) sai, K không khử được ion  A g + trong dung dịch thành Ag.

(d) đúng

(e) đúng

(g) sai, Fe còn điều chế được bằng pp nhiệt luyện hoặc thủy luyện hoặc điện phân dung dịch.

=> có 2 phát biểu đúng

20 tháng 4 2019

Đáp án: C

Sử dụng kim loại có tính khử lớn hơn Fe, thường là Zn. Khi đó Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước.