K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 6 : Đọc bài ca dao sau:                                                                                                                                                                                        Con cò mà đi ăn đêm                                                                                                                                                           Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao                                                                                                                                                        Ông ơi , ông vớt tôi nao                                                                                                                                                       Tôi lòng nào ông hãy sáo mang                                                                                                                                                                Có sáo thì sáo nước trong                                                                                                                                                   Đừng mang sáo đục đau lòng cò con                                                                                                                                Em hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú coftrong bài ca dao trên

 

3
10 tháng 1 2019

con co

Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀUÔng Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng...
Đọc tiếp

Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo  ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm

trả lời câu hỏi sau:

Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?

0
Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀUÔng Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng...
Đọc tiếp

Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo  ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm

trả lời câu hỏi sau:

Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?

0
Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀUÔng Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng...
Đọc tiếp

Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo  ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm

trả lời câu hỏi sau:

Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?

0
Đề 6 : Đọc bài ca dao sau:                                                                                                                                                                                        Con cò mà đi ăn đêm                                                                                                                                                           Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao                                                      ...
Đọc tiếp

Đề 6 : Đọc bài ca dao sau:                                                                                                                                                                                        Con cò mà đi ăn đêm                                                                                                                                                           Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao                                                                                                                                                        Ông ơi , ông vớt tôi nao                                                                                                                                                       Tôi lòng nào ông hãy sáo mang                                                                                                                                                                Có sáo thì sáo nước trong                                                                                                                                                   Đừng mang sáo đục đau lòng cò con                                                                                                                                Em hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú cò trong bài ca dao trên

2
11 tháng 1 2019

Hình ảnh con cò là một trong những hình ảnh quen thuộc của người nông dân Việt Nam ta, đặc biệt hơn là những người phụ nữ. Khi mà sống trong xã hội phong kiến như chứa đựng được sự đầy áp bức bất công, chị em phụ nữ phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, là những trở ngại. Nhưng cho dù cuộc sống có tối tăm đến đâu, dù gặp phải hoàn cảnh ngang trái đến mức độ nào thì trong những người phụ nữ- họ vẫn giữ được tâm hồn trong sáng và nếp sống thanh khiết. Điều đó dường như cũng đã được thể hiện một cách kín đáo qua chính bài ca dao mang tính ẩn dụ sau đây:

Con cò mà đi ăn đêm,

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

Ông ơi ông vớt tôi nao,

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đâu lòng cò con.

Tác giả dân gian thạt khéo léo và tài tình khi chỉ với việc thông qua những tâm sự của con cò gặp nạn. T cũng nhưu đã thấy được bài ca dao khẳng định người dân lao động nghèo khổ xưa kia luôn đề cao quan niệm rằng “Thà chết trong còn hơn sống đục” vẫn được giữ cho đến nay.

Những câu từ ctrong bài ca dao như cũng đã đậm cảm xúc buồn thương kể về thân phận và cảnh ngộ éo le của một con cò mà khi mẹ bị lâm nạn khi đi kiếm mồi để nuôi con nhưng nó lại có sức lay chuyển như đã gợi cho ta liên tưởng tới thân phận của người phụ nữ lao động nghèo khổ, lam lũ:

Con cò mà đi ăn đêm,

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

Chính với từ hình ảnh cò mẹ lặn lội tìm kiếm miếng ăn cho đàn cò con bé bỏng, nhân dân ta dường nhưu cũng đã ngầm so sánh với sự tần tảo, đảm đang của người phụ nữ xưa kia. Và ta như thấy được trước mắt ta hiện lên hình ảnh những người vợ, người mẹ dường như cũng đã phải tất tả giữa dòng đời xuôi ngược để lo toan cho cuộc sống gia đình.

Cuộc sống muuaw sinh thật vất vả mà kiếm ăn ban ngày không đủ, cò mẹ phải kiếm ăn cả ban đêm. (Trái với thói quen của họ nhà cò). Cũng chỉ vì trời tối mà cò phải đậu cành mềm nên lộn cổ xuống ao.

Có thể thấy được chính chi tiết này đã đẩy bi kịch thương tâm trong câu chuyện lên đến đỉnh điểm , gợi cảm xúc xót xa trong lòng người đọc. Người đọc như cũng có thể thấy được con cò mẹ không chỉ buồn vì cái chết gần kề mà còn buồn vì sự hiểu lầm tai hại tất sẽ xảy ra. Nội dung của những lời ca trong bài như cũng đã giúp chúng ta hiểu và thông cảm với tâm trạng của cò:

Ông ơi ông vớt tôi nao,

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đâu lòng cò con.

“Ông” ở trong bài ca dao đây là kẻ giàu có, là người dường như có địa vị cao và được nắm quyền sinh quyền sát trong xã hội. Chính những lời khẩn cầu của cò mẹ hoàn toàn không phải là vì muốn bảo toàn tính mạng dường như là muốn giãi bày, muốn bộc bạch những tấm lòng trong sạch của mình. Câu thanh minh đó ta hiểu đó chính là tôi có lòng nào thì ông hãy lấy mà sáo với măng nhưng là nhớ sao nước trong, đừng sáo nước đục. Cậu thanh minh hiểu theo nghĩa bóng đó chính là tấm lòng của cò nếu có ý định xấu nào thì ông hãy sáo măng thì cò cũng cam lòng. Rõ ràng ta như thấy được con cò đã dùng chính cái chết của mình để minh chứng cho tấm lòng của mình, và nhất là khi gặp hoàn cảnh trớ trêu.

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đâu lòng cò con.

Cò mẹ dường như cũng đã van xin đừng xáo nước đục mà thêm tủi thân, tủi phận cho cò. Có lẽ rằng chính cò mẹ dường như đã muốn được xáo nước trong như câu nói “Chết trong còn hơn sống đục”. Và bản thân con cò mẹ không muốn đàn còn phải đau lòng trước cái chết đầy uẩn khúc của mẹ nó. Dường như chính những lời van xin thống thiết cho ta thấy bản chất thật thà, như cũng thật đôn hậu của cò mẹ. Khi mà đứng trước tình thế cái chết đã kề bên, chợt nghĩa đến đàn con đói khát của mình dường như cũng đang nóng ruột chờ đợi nên cò mẹ cất lời van xin nhưng không phải xin được sống mà là xin được chết trong sạch. Con cò mẹ lúc này dường như cũng đã cảm thấy mình không thể chết trong nhục nhã, không thể để đàn con phải xấu hổ vì mình. Chính bạnđọc dường như cũng có thể hieru được tâm trạng đau đớn cùng phẩm giá đáng quý của cò mẹ. Điều ấy khiến chúng ta liên tưởng tới những đức tính tốt đẹp của chính những người phụ nữ lao động. Họ là  những bà mẹ nghèo suốt đời lam lũ, bần hàn và ở họ như không có gì để lại cho con ngoài tấm lòng trong sạch, thanh cao. Và ta có thể nhận thấy rằng đó chính là gia tài đáng quý nhất để các con luôn tự hào về mẹ, noi gương mẹ mà sống tốt hơn.

Bài ca dao trên dường như đã thể hiện quan niệm sống đúng đắn của nhân dân ta thời trước. Và không phải ngẫu nhiên mà bài ca dao này lại được sử dụng trong những lời ru con của các bà mẹ xưa. Nó như một điều răn dạy con cháu sống sao cho đúng với đạo lý. Với ý nghĩa lớn đó mà bài ca dao sống đến tận hôm nay.

11 tháng 1 2019

     Những câu ca dao từ Nam chí Bắc như có đất, có nước, như có cát, có biển, như có mồ hôi người, chúng ta sẽ cảm nhận thấy dần dần tụ lại nơi khóe mắt một giọt ướt sáng ngời. Đó là một giọt tinh túy chắt ra từ ruột già của non sống, nó xoáy vào tâm hồn ta, làm động tới lòng yêu thương sâu sắc, lớn lao. Và có lẽ, những bài ca dao với hình ảnh con cò đã ngân lên trong lòng ta nhũng nhịp hồn dân tộc như vậy:

“Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi vào
Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng
Có sáo thì sáo nước trong
Đừng sáo nước đục, đau lòng cò con.”

          Từ xưa, hình ảnh con cò rất quen thuộc gần gũi với người dân Việt nam ta. Thân hình gầy guộc, đặc biệt lại hay kiếm ăn nơi ruộng đồng, rất cần cù chịu khó rất giống với đức tính người nông dan Việt. Vì thế mà con cò đã trở thành biểu tượng của người nông dân sau lũy tre làng.

Trong bài ca dao, con cò rơi vào hoàn cảnh thật đặc biệt: con cò đi ăn đêm. Thường cò hay đi kiếm ăn vào ban ngày, sự bất thường ấy hé mở cho người đọc thấy được cuộc sống khó khăn, mệt nhọc, nguy hiểm của con cò khi phải bươn chải kiếm ăn ban ngày chưa đủ mà còn phải kiếm ăn cả vào ban đêm: đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao. Bất chắc, nguy hiểm rình rập nhưng không còn cách nào khác. Cò chỉ biết cầu mong sự giúp đỡ từ phía người ngoài.

“Ông ơi ông vớt tôi vào
Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng
Có sáo thì sáo nước trong
Đừng sao nước đục, đau lòng cò con.”

Con cò rơi vào tình thế tình ngay lí gian, không thể cởi bỏ được sự hiểu lầm. Vậy nên, hi vọng răng nếu trong lòng nó có một chút gì sự xấu xa, ích kỉ xin hãy đem sáo măng, rửa sạch sự hiểu lầm ấy đẻ minh chứng cho tâm hồn trong sạch của mình. Như vậy, mượn hình ảnh con cò, dân gian muốn gửi gắm để mai hậu tháy được cuộc sống vất vả, cực nhọc của người nông dân. Đồng thời, thấy được những oái oăm , bất trắc trong cuộc sống mưu sinh và nhất là khẳng định tấm lòng trong sạch, thà chết vinh còn hơn sống nhục của những người nông dân chân lấm tay bùn. Đó cũng là vẻ đẹp ngàn đời của dân tộc Việt Nam.

          Những câu ca dao thật thấm thía mà sâu sắc, hun đúc được hồn nòi giống của ta mà nhắn gửi đến hậu thế. Đồng thời chững tỏ tài năng các nghệ sĩ dân gian khi sáng tạo ra những câu thơ lục bát ý nghĩa như vậy

20 tháng 11 2018

1.x Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.(Câu kể)

Dùng để: Kể lại sự việc

2. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

Dùng để: Tả cánh diều

3.x Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.( Câu kể)

Dùng để: Kể lại sự việc và nói lên tình cảm, suy nghĩ

4. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng

Dùng để: Tả tiếng sáo

5. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

Dùng để: Nêu ra lời nhận xét

Bài 1: Đọc đoạn văn sau      Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu của từng câu kể có trong đoạn văn.Bài 2: Đọc đoạn văn sau ...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau

      Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.

a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu của từng câu kể có trong đoạn văn.

Bài 2: Đọc đoạn văn sau

       Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều, ánh trăng trong chảy khắp nhành cây, kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. Cành lá sắc và đen như mực vắt qua mặt trăng như một bức tranh Tàu. Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhô nhấp nhánh như thủy tinh.

a) Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ) của các từ có trong đoạn văn trên.

b) Các câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu đó.

2
10 tháng 11 2021

hi các bạn

6 tháng 2 2022

hi nm nhé

23 tháng 3 2017

Tìm câu kể trong đoạn văn đã cho. Cho biết mỗi câu dùng để:

- Chiều chiều trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. (kể sự việc)

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, (tả cánh diều)

- Chúng tôi vui sướng đến phát dại trên trời, (kể sự việc)

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, (tả tiếng sáo diều)

- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. (nêu ý kiến, nhận định)

20 tháng 4 2018

Tìm câu kể trong đoạn văn đã cho. Cho biết mỗi câu dùng để:

- Chiều chiều trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. (kể sự việc)

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, (tả cánh diều)

- Chúng tôi vui sướng đến phát dại trên trời, (kể sự việc)

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, (tả tiếng sáo diều)

- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. (nêu ý kiến, nhận định)