K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

 Bị lấy cắp thông tin cá nhân, đặc biệt là thông tin về tài khoản/thẻ ngân hàng

 Mất tiền do bị dụ dỗ mua một món hời trên mạng, hoặc mất tiền do bị đe dọa, vu cáo tống tiền một hành vi vi phạm pháp luật hay đạo đức

 Bị dụ khéo mà tự thực hiện các hành vi cài đặt phần mềm mã độc hay virus lên thiết bị của mình một cách vô thức, tạo điều kiện cho tin tặc tấn công chiếm đoạt các tài khoản trên mạng

 Dụ dỗ làm quen, kết bạn riêng để tiến tới các hành vi lợi dụng ép buộc bạn sau này

Tất cả

Bị lấy cắp thông tin cá nhân, đặc biệt là thông tin về tài khoản/thẻ ngân hàng

 Mất tiền do bị dụ dỗ mua một món hời trên mạng, hoặc mất tiền do bị đe dọa, vu cáo tống tiền một hành vi vi phạm pháp luật hay đạo đức

 Bị dụ khéo mà tự thực hiện các hành vi cài đặt phần mềm mã độc hay virus lên thiết bị của mình một cách vô thức, tạo điều kiện cho tin tặc tấn công chiếm đoạt các tài khoản trên mạng

 Dụ dỗ làm quen, kết bạn riêng để tiến tới các hành vi lợi dụng ép buộc bạn sau này

 Bạn là người bình thường, nên chắc không bị lừa đảo trên mạng

16 tháng 6 2018

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.B. Hành vi của Tú vi...
Đọc tiếp

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.

B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.

C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.

D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.

2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.

Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?

A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.

B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.

C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.

D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.

3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.

Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?

A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

4
25 tháng 3 2022

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.

B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.

C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.

D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.

2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.

Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?

A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.

B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.

C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.

D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.

3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.

Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?

A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

  

25 tháng 3 2022

............

24 tháng 2 2022

A

24 tháng 2 2022

Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý.

 Em hãy xác định ai là người có hành vi vi phạm Luật Lao động trong các trường hợp dưới đây (người lao động hay người sử dụng lao động) : Hành vi vi pham Người lao động Người sử dụng lao đòng 1) Thua trẻ em 14 tuổi làm thợ may công nghiệp     2) Đi xuất khẩu lao động chưa hết thời hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngoài     3) Không trả công cho...
Đọc tiếp

 Em hãy xác định ai là người có hành vi vi phạm Luật Lao động trong các trường hợp dưới đây (người lao động hay người sử dụng lao động) :

Hành vi vi pham Người lao động Người sử dụng lao đòng
1) Thua trẻ em 14 tuổi làm thợ may công nghiệp    
2) Đi xuất khẩu lao động chưa hết thời hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngoài    
3) Không trả công cho người thử việc    
4) Kéo dài thời gian thử việc    
5) Không sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm việc    
6) Tự ý bỏ việc không báo trước    
7) Nghỉ việc dài ngày không có lý do    
8) Không trả đủ tiền công theo thoả thuận    
9) Không cung cấp trang, thiết bị bảo hộ lao động cho người làm việc trong môi trường độc hại như đã cam kết trong hơp đồng lao động    
10) Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa hết hạn hợp đồng    

 

1
28 tháng 5 2019

- Đánh dấu X vào ô Người lao động ở các hành vi (2), (5), (6), (7)

- Đánh dấu X vào ô Người sử dụng lao động ở các hành vi (1), (3), (4), (8), (9), (10).

5 tháng 3 2022

 Đăng nhiều thông tin cá nhân lên Internet.

5 tháng 3 2022

C

21 tháng 4 2017

Trường hợp a là đúng - Nam phải chịu trách nhiệm hình sự là do Nam cố ý phạm tội rất nghiêm trọng.

8 tháng 5 2021

A nhé ạ

Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi làA. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạmA. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là

A. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.

Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm

A. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.

Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.   B. Từ 18 tuổi trở lên.C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.   D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu4 : Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật

A. Hình sựB. Hành chính  C. Dân sựD. Kỉ luật

Câu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

A. Quan hệ sở hữu tài sản.B. Quyền sở hữu công nghiệp.C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước.D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 6: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ

Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên

.  A. Hôn nhân và gia đình

B. Nhân thân phi tài sản.C. Chuyển dịch tài sảnD. Lao động, công vụ nhà nước.

Câu 7:  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

A. Vi phạm kỉ luậtB. Vi phạm pháp luật.C. Vi phạm nội quyD. Vi phạm điều lệ.

Câu 8: Đối tượng của vi phạm hành chính là

A. cá nhân.   B. tổ chức.C. Cá nhân và tổ chức.   D. Cơ quan hành chính.

Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

A. Là hành vi trái pháp luật.B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.D. Tất cả ý trên.

Câu 10: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

A. Quốc hộiB. Chính phủ  C. Viện Kiểm sátD. Toà án.

Câu 11: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 12: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

A. Có.   B. Không.C. Tùy từng trường hợp.   

Câu 13: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P

A. Vi phạm pháp luật dân sự.C. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.B. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự...D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
0