K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Chọn đáp án: D

Giải thích: Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài nổ ra lẻ tẻ, chưa kết hợp với nhau. Đó cũng một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa này.

10 tháng 11 2021

Là câu C. Là triều đại không phải người hán cai trị toàn bộ trung quốc nha bạn!

10 tháng 11 2021

chọn C

20 tháng 12 2023

Vương triều Mô-gôn (hay còn được gọi là Vương triều Mông Cổ) là một vương triều lịch sử nổi tiếng ở Châu Á, tồn tại từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 14. Dưới đây là một số đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội của vương triều Mô-gôn:

 

1. Hệ thống quân chủ: Vương triều Mô-gôn được cai trị bởi các vị vua và hoàng đế. Quyền lực tập trung ở tay vị vua và gia đình hoàng gia. Hệ thống quân chủ này thường được duy trì bằng cách sử dụng quân đội mạnh mẽ và quyền lực chính trị.

 

2. Văn hóa và tôn giáo: Vương triều Mô-gôn có một nền văn hóa phong phú và đa dạng. Văn hóa Mô-gôn được ảnh hưởng bởi các dân tộc truyền thống của vùng đất này, bao gồm người Mông Cổ, người Turk và người Mông Đào. Tôn giáo chính của vương triều là đạo Phật và đạo Tengri (đạo thần).

 

3. Hệ thống xã hội: Xã hội Mô-gôn được chia thành các tầng lớp xã hội khác nhau. Tầng lớp cao nhất là hoàng gia và quý tộc, sau đó là các quan lại và quân đội. Dân thường và nông dân chiếm phần lớn dân số và thường phải làm việc trong nông nghiệp và chăn nuôi.

 

4. Kinh tế: Kinh tế Mô-gôn dựa chủ yếu vào nông nghiệp, chăn nuôi và thương mại. Vương triều Mô-gôn có một hệ thống thương mại phát triển, đặc biệt là trong việc kết nối các vùng đất khác nhau trên lục địa Á-Âu thông qua Con đường tơ lụa.

 

5. Quân sự và mở rộng lãnh thổ: Vương triều Mô-gôn nổi tiếng với quân đội mạnh mẽ và chiến thuật quân sự tinh vi. Dưới sự lãnh đạo của các vị vua và hoàng đế, Mô-gôn đã mở rộng lãnh thổ của mình, xâm chiếm và thống nhất nhiều vùng đất khác nhau, từ Trung Á đến Đông Á.

 

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng thông tin về vương triều Mô-gôn có thể có sự khác biệt trong các nguồn tài liệu và nghiên cứu khác nhau.

15 tháng 4 2022

Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

30 tháng 8 2016

Sau xã hội nguyên thủy là xã hội phong kiến nhé!

  • 1Thời tiền sử
    • 1.1Thời đại đồ đá
    • 1.2Thời đại đồ đồng đá
    • 1.3Thời đại đồ đồng
    • 1.4Thời đại đồ sắt
  • 2Thời sơ sử
    • 2.1Nước Xích Quỷ
    • 2.2Nước Văn Lang
  • 3Nước Âu Lạc
  • 4Nước Nam Việt
  • 5Thời Bắc thuộc
    • 5.1Giành độc lập ngắn ngủi sau thuộc Hán
    • 5.2Thuộc Đường
    • 5.3Ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam
  • 6Thời phong kiến độc lập
    • 6.1Xây dựng đất nước
    • 6.2Đàng Ngoài-Đàng Trong
    • 6.3Mở rộng lãnh thổ về phương Nam
    • 6.4Thống nhất đất nước
  • 7Thời Pháp thuộc
  • 8Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986
    • 8.1Tuyên bố độc lập
    • 8.2Chiến tranh Đông Dương
    • 8.3Đất nước chia cắt
    • 8.4Chiến tranh Việt Nam
    • 8.5Thống nhất
    • 8.6Xung đột vũ trang với Campuchia Dân chủ, Trung Quốc
  • 9Giai đoạn từ năm 1986 đến nay
    • 9.1Cải cách "Đổi mới"
    • 9.2Từ khi gia nhập WTO đến nay
  • 10Tên nước qua các thời kỳ
    • 10.1Thời Hồng Bàng
    • 10.2Thời Bắc thuộc
    • 10.3Thời phong kiến độc lập
    • 10.4Thời Pháp thuộc
    • 10.5Giai đoạn từ năm 1945 đến nay

Bạn tham khảo trong bảng này đi.

(Câu trả lời của mình, còn cái bảng ở trên mạng để bạn thao khảo thêm)

 

9 tháng 9 2016

câu trả lời là xã hội chiếm hữu nô lệ nhé!

chép trên mạng ak!hihi

19 tháng 12 2021

 khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.

- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, 

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần hỏi Thái sư Trần Thủ Độ. Ông trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.

19 tháng 12 2021

có phần "sứ giả Mông Cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục" ko bạn?

Đây là những câu hỏi đề cương ôn tập của mình, mọi người biết câu nào thì chỉ dùm nhé!Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? Thế nào là lãnh địa phong kiến?Câu 2. Nêu nguyên nhân, kết quả của cuộc phát kiến địa lýCâu 3. Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào van hóa Phục Hưng?câu 4. Nêu những phát minh quan...
Đọc tiếp

Đây là những câu hỏi đề cương ôn tập của mình, mọi người biết câu nào thì chỉ dùm nhé!

Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? Thế nào là lãnh địa phong kiến?

Câu 2. Nêu nguyên nhân, kết quả của cuộc phát kiến địa lý

Câu 3. Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào van hóa Phục Hưng?

câu 4. Nêu những phát minh quan trọng của thời nhà Tống? Chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc có đặc điểm gì giống nhau? Ví sao có sự giống nhau đó?

Câu 5. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Tác động của văn hóa Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á?

Câu 6. Đông Nam Á là khu vực như thế nào? Điều kiện tự nhiên của khu vực này có những thuận lợi khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp của Đông Nam Á?

Câu 7. Trong xã hội hong kiến Phương Đông và Phương Tây đã có những giai cấp nào? Quan hệ của những giai cấp ấy?

2
12 tháng 11 2016

Câu 1:

- Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. Trong đó có lâu đài và thành quách,.......

- Đặc trưng kinh tế : Tự cung tự cấp.

Câu 2:

- Nguyên nhân:

+ Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu và thị trường

+ Do tiến bộ về kĩ thuật hàng hải, la bàn và kĩ thuật đóng tàu là điều kiện để thực hiện những cuộc phát kiến địa lí

- Kết quả:

+ Mở rộng thị trường

+ Tìm ra những con đường nối liền châu lục

+ Để lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.

Câu 3:

- Nguyên nhân:

+ Do chế độ phong kiến đàn áp

+ Do giai cấp tư sản không có địa vị về chính trị xã hội

- Nội dung:

Đấu tranh khôi phục lại nền văn hoá Hy Lạp, Rô-ma cổ đại đồng thời sáng tạo văn hoá giai cấp tư sản.

24 tháng 11 2016

Hỏi lắm thế , nhìn hoa cả mắt oho

: Đâu không phải nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?A. Ông là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà ĐinhB. Vua Đinh còn quá nhỏ không đủ khẳ năng lãnh đạo đất nướcC. Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ ViệtD. Do sự ủng hộ của thái hậu Dương Văn NgaCâu 13: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?A. Đinh Toàn.B. Thái hậu Dương Vân Nga.C. Lê Hoàn.D. Đinh Liễn.Câu...
Đọc tiếp

: Đâu không phải nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?

A. Ông là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà Đinh

B. Vua Đinh còn quá nhỏ không đủ khẳ năng lãnh đạo đất nước

C. Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt

D. Do sự ủng hộ của thái hậu Dương Văn Nga

Câu 13: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

A. Đinh Toàn.

B. Thái hậu Dương Vân Nga.

C. Lê Hoàn.

D. Đinh Liễn.

Câu 14: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?

           A. Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.

B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.

C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.

D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.

Câu 15: Đâu không phải nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?

A. Ông là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà Đinh

B. Vua Đinh còn quá nhỏ không đủ khẳ năng lãnh đạo đất nước

C. Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt

D. Do sự ủng hộ của thái hậu Dương Văn Nga

Câu 16: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

A. Đánh du kích

B. Phòng thủ

C. Đánh lâu dài

D. "Tiến công trước để tự vệ"

Câu 17: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là:

A. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống

B. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.

C. đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch

D. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.

Câu 18: Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa?

A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước là truyền thống nhân đạo của dân tộc

B. Lý thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống

C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

Câu 19: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt do ai chỉ huy?

A. Quách Quỳ, Triệu Tiết

B. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi

C. Liễu Thăng, Triệu Tiết

D. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông

Câu 20: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.

B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 21: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?

A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long 

B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh

C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước

D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua

 

Câu 22: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

B. Ban thưởng cho quân lính.

C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

D.Vượt sông đánh úp quân Tống.

Câu 23: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?

A. Vua

B. Thái úy

C. Thái sư

D. Tể tướng

Câu 24: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau?

A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.

B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.

C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.

D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung.

Câu 25: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn

B. Trần Thủ Độ

C. Lý Thường Kiệt

            D. Lý Công Uẩn

Câu 26: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?

A. Địa chủ và nông dân lính canh

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì

D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh

Câu 27: Thế nào là chế độ quân chủ?

A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu

B. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán

C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ

D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

1
3 tháng 1 2022

12b

13c

14b

16d

17b

18a

19b

20a