K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2022

chọn đáp án

B.   Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.

23 tháng 5 2022

Bn nhé

Tick hộ mik nhé

24 tháng 2 2022

Dấu hai chấm trong câu có tác dụng đánh dấu, báo hiệu lời dẫn trực tiếp hay lời nói của nhân vật

24 tháng 2 2022

 Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Tôi có rất nhiều đồ chơi :robot ,búp bê.....

12 tháng 5 2022

C  nhé !

 

12 tháng 5 2022

C nha mà mình chx trắc đâu

22 tháng 5 2022

A

 

2 tháng 4 2023

Có 3 vế

Được nối với nhau bằng quan hệ từ:

+nhưng

+dấu ","

19 tháng 2 2022

từ?

19 tháng 2 2022

lỗi nha xin nỗi

15 tháng 2 2022

C

Bộ phận in đậm trong câu sau trả lời cho câu hỏi gì?
"Trống báo vào lớp lúc 8 giờ."

 Ở đâu?

 Là gì?

 Khi nào?

 Vì sao?

CHIẾC KÉN BƯỚM     Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng...
Đọc tiếp

CHIẾC KÉN BƯỚM

     Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.

       Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.

 

                                                           Viết lại cảm nghĩ và bài học em rút ra được từ câu chuyện trên (sử dụng từ ngữ giàu cảm xúc, gợi tả, gợi cảm, . . .   

 

GIÚP VỚI Ạ,GẤP.HỨA TICK                                

 

0