K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

vì đề ko cho hệ số ma sát giữa M và sàn nên coi

sàn nhẵn:

F Fms1 M m Fms2 T T (trên hình mình ko vẽ mấy lực P, N vào vì hình sẽ bị đè)

hệ chuyển động cùng gia tốc a

các lực tác dụng vào m gồm: lực căng dây T, lực ma sát Fms1, phản lực N1, trọng lực P1

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

các lực tác dụng lên M gồm: lực căng dây T, lực ma sát Fms2, lực kéo F, trọng lực P2, phản lực N2

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{T}=M.\overrightarrow{a}\) (2)

______

ta có \(F_{ms1}=F_{ms2}=\mu.m.g\)

chiếu (1),(2) lên chiều dương cùng chiều chuyển động của các vật

vật m: \(T-\mu.m.g=m.a\)

vật M: \(F-T-\mu.m.g=M.a\)

để vật M chuyển động với gia tốc a=\(\dfrac{g}{2}=5\)m/s2

\(\Leftrightarrow T=m.a+\mu.m.g=\)10N

\(\Rightarrow F=T+\mu.m.g+M.a\)=25N

22 tháng 10 2018

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì ngoại lực duy nhất P3 làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

Xét riêng vật m1: T1 = m1a = 5(N).

Xét riêng vật m­2: T2 – T1 = m2a =>  T2  - 5 = 2.5 => T2 = 15(N).

=> T2 + 2T1 = 25(N).

9 tháng 11 2018

30 tháng 3 2018

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì hai ngoại lực P3 và Fc làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

1 tháng 9 2019

11 tháng 11 2021

undefined

1)

Theo định luật II Newton ta có:
\(\vec{P} + \vec{N} + \vec{T} + \vec{F}_{ms} = m\vec{a}\)

Chiếu theo phương ngang đối với vật A, chiều dương cùng chiều chuyển động  

=> \(0+0+T - F_{ms} = m_A a ~~~(1)\) 

Chiếu theo phương thẳng đứng đối với vật B, chiều dương cùng chiều chuyển động

=> \(P_B +0 - T + 0= m_B a~~~(2)\)

Cộng \((1)\) và \((2)\) ta có: \(P_B - F_{ms} = (m_A + m_B)a\)

=> \(a = \dfrac{P_B - F_{ms}}{m_A + m_B} = \dfrac{m_Bg - km_Ag }{m_A + m_B}=5~(m/s^2)\)

2)

Từ \((1)\) => \(T = m_Aa + F_{ms} = 1,5~ (N)\)

6 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều dương của hệ tọa độ cho mỗi vật như hình vẽ

Xét vật 1:

Oy: N –  m 1 gcos α = 0

Ox: T 1  –  m 1 gsin α  =  m 1 a (1)

Xét vật 2:

M m 2 g –  T 2  =  m 2 a (2)

T 1  =  T 2  = T (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

a > 0: vật  m 2  đi xuống và vật  m 1  đi lên.

5 tháng 9 2017

Đáp án B

Áp dụng định luật II Niu - tơn ta có

4 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)

Xét vật 1:

Oy: N –  m 1 g = 0

Ox: a =  T 1 / m 1  (1)

Xét vật 2

Oy:  m 2 a =  m 2 g –  T 2  (2)

Theo định luật III Niu-tơn:

T 1  =  T 2  = T (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra

a =  m 2 g/( m 1  +  m 2 ) = 1,0.9,8/(3 + 1) = 2,45 ≈ 2,5(m/ s 2 )

2 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)

Từ (2) và (3)

T =  m 2 (g – a) = 1,0(9,8 – 2,45) = 7,35 N