K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

a – 4      b – 1      c – 2      d – 3

3 tháng 1 2022

D

3 tháng 1 2022

D

25 tháng 9 2019

a- 4      b- 3      c- 1      d- 2

28 tháng 5 2019

+ ánh sáng trắng: trắng

+ ánh sáng phát ra từ đèn laze: đỏ

+ ánh sáng màu hồng: hồng

18 tháng 5 2017

C1.

Dải màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau. Ở bờ này là màu đỏ, rồi đến màu da cam, màu vàng,... ở bờ kia là màu tím.
C2.

Khi chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch đỏ. Khi cắm trước khe sáng một tấm lọc màu xanh ta thấy có vạch xanh. Hai vạch xanh và đỏ không nằm cùng một chỗ.

Khi chắn khe sáng bằng một tấm lọc nửa trên màu đỏ nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và vạch nằm lệch nhau.


18 tháng 5 2017

Dải màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau. Ở bờ này là màu đỏ, rồi đến màu da cam, màu vàng,... ở bờ kia là màu tím

Khi chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch đỏ. Khi cắm trước khe sáng một tấm lọc màu xanh ta thấy có vạch xanh. Hai vạch xanh và đỏ không nằm cùng một chỗ.

Khi chắn khe sáng bằng một tấm lọc nửa trên màu đỏ nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và vạch nằm lệch nhau.



25 tháng 11 2018

Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy trắng, rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính ta sẽ thấy tờ giấy màu đỏ.

Ta giải thích như sau: Ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng truyền qua được tấm kính đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ. Ánh sáng đỏ này lại truyền qua tám hình đỏ theo chiều ngược lại, vào mắt ta. Vì thế ta thấy tờ giấy màu đỏ.

Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đen. Vì tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ.

18 tháng 5 2017

Bài giải:

Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính thì ta sẽ thấy tờ giấy có màu đỏ.

Giải thích: Ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng truyền qua được tấm kính đỏ rồi chiếu vào tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ này lại truyền qua tấm kính đỏ theo chiều ngược lại vào mắt ta, vì thế ta thấy tờ giấy màu đỏ. (Chú ý là không nhìn tấm kính theo phương phản xạ ánh sáng).

Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta sẽ thấy tờ giấy màu đen.

Vì tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ.


20 tháng 8 2018

a. Ánh sáng màu đỏ

b. Ánh sáng màu lam

c. + Trong điều kiện lí tưởng, kính lọc màu đỏ thì chỉ cho màu đỏ đi qua, còn kính lọc màu lam thì chỉ cho ánh sáng màu lam đi qua. Vì vậy, khi ta chập hai kính lọc trên và quan sát ánh sáng của ngọn đèn thì ta chỉ quan sát được màu đen (không có ánh sáng nào đi qua kính lọc được).

+ Trong trường hợp trên ta quan sát được màu đỏ sẫm là do các kính lọc đó không chặn được hết toàn bộ ánh sáng mà cho qua một phần màu đỏ và một phần màu lam với một tỷ lệ nào đó. Kết quả là ta quan sát thấy màu đỏ sẫm. Vậy ta có thể coi đó là sự trộn một phần ánh sáng đỏ với ánh sáng lam.