K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

Đáp án: A

*Đề 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:- Ù ! Thông tôm, chi chi nảy! Điếu mày! Ấy trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi miền nơi đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho...
Đọc tiếp

*Đề 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      “Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:

- Ù ! Thông tôm, chi chi nảy! Điếu mày!

Ấy trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi miền nơi đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”

Câu 1:Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai?Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 2: Nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên? Tác dụng?

Câu 3:Em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật quan phụ mẫu trong truyện.

2
6 tháng 5 2022

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.Phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Câu 2: Nghệ thuật tăng cấp, tương phản. Tác dụng: Tố cáo sự độc ác,vô trách nhiệm của bọn quan. Đả kích quan lại về việc ham mê cờ bạc.

 

6 tháng 5 2022

Câu 1:

-Đoạn trích trên được trích từ văn bản"Sống chết mặc bay"

-Tác giả:Phạm Duy Tốn

-Phương thức biểu đạt:Tự sự,miêu tả,biểu cảm

Câu 2:Nghệ thuật được sử dụng:Liệt kê" nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu"

Tác dụng:Nhằm diễn tả đầy đủ và sâu sắc hơn tình cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân.Qua đó,tác giả phê phán lên án sự vô trách nhiệm,độc ác của quan phụ mẫu

17 tháng 3 2018

Nó đều nói đến chuyện hok 

và nó bổ sung cho nha về nghĩa 

- câu 1 thì biết hok ở thầy 

- câu 2 khuyên chúng ta hok ở bn !! 

chúc bn hok tốt !!

17 tháng 3 2018

Nó bổ sung cho nhau

17 tháng 8 2016

- Cô bé kia mặt mày lúc nào cũng xinh xắn.

- Tóc tai bé Ngọc luôn luôn bù xù.

- Thằng Nam thật là cứng đầu!

- Bạn Hoa dễ bị mềm lòng khi được người khác nịnh nọt.

- Cái đầu của nó cứng như sắt đá.

- Hàng ngày, Lan chăm chỉ lo việc cơm nước cho gia đình.

 

17 tháng 8 2016

Mặt mày lì lợm ấy làm tôi khó chịu 
Nó cứ vò đầu bứt tai 
Trung là một học sinh cứng đầu 
Thảo là người rất mềm lòng 
Sắt đá thật quan trọng trong đời sống con người
Mẹ em là người lo chuyện cơm nước

8 tháng 1 2018

a,ruột nóng như cào:   Nghĩa đen: Ruột gan nóng ,đau như bị cào

                                 Nghĩa bóng: Thể hiện sự lo lắng

b, Ruột để ngoài da: Nghĩa đen: Ruột để ngoài da

                              Nghĩa bóng: Bụng dạ o giữ kín , bị người ta nhìn hết bụng dạ , o kín đáo

c, Nhắm mắt làm ngơ: Nghĩa đen: Nhắm mắt lại o thấy gì o biết gì

                                 Nghĩa bóng: Bỏ qua, o để ý , o quan tâm

tích hộ mình nha

16 tháng 1 2018

a,ruột nóng như cào:rất sốt ruột, bồn chồn không yên lòng

b,ruột để ngoài da:chỉ những người bộp chộp, không giấu diếm ai điều gì

c,nhắm mắt làm ngơ:coi như không có chuyện gì xảy ra

19 tháng 12 2019

Các từ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa:

- Dùng binh, giảng hòa, cầu thân, kết tình hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần

* So sánh :

Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.

* Hai câu tục ngữ trên bổ sung cho nhau.đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

* Một số cặp câu tục ngữ tương tự :

 1. Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê và Ông ăn chả bà ăn nem.

2.  Tốt danh hơn lành áo/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

 

15 tháng 2 2021

Hai câu tục ngữ trên  tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.Một số cặp câu tục ngữ tưởng trái ngược nhau nhưng lại bố sung cho nhau:Cặp 1: Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân và Cái nết đánh chết cái đẹp Cặp 2: Đi một ngày đàng học một sàng khôn và Không đi thì không biết xứ đông/ Đi thì khốn khổ thân ông thế nàyCặp 3: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao và Lắm thầy thối maCặp 4: Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn và Đi cho biết đó biết đây/ Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.Cặp 5: Tốt danh hơn lành áo và Tốt gỗ hơn tốt nước sơnCặp 6: Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê và Ông ăn chả bà ăn nem.

24 tháng 1 2021

Mk nghĩ cả hai câu đều bổ sung cho nhau

Nhớ tick cho mk nha!