Khách
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 lúc 19:20

Anh ta chông thật xương sắt đà đồng.

Các chiến sĩ đã trải qua một trận chiến vào sinh ra tử.

14 tháng 3 lúc 20:44

cotzdymedxt6ũzéy

28 tháng 2 2022 lúc 17:47

 Nghĩa: Xông pha nơi trận mạc nguy hiểm, luôn kề cận cái chết.

Đặt câu: Cha ông ta đã vào sinh ra tử cùng đồng đội trong cuộc kháng chiến chống Mĩ

28 tháng 2 2022 lúc 17:49

Thanks you Linh

Bài 3 : Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng (a, b): gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quâna) Nói về lòng can đảm, vững vàng:……………………………..........................................................…………………………………………………………………..........................................................b) Nói về sự nhút nhát, sợ...
Đọc tiếp

Bài 3 : Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng (a, b): gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quân

a) Nói về lòng can đảm, vững vàng:……………………………..........................................................

…………………………………………………………………..........................................................

b) Nói về sự nhút nhát, sợ hãi:………………………………….........................................................

…………………………………………………………………..........................................................

Bài 4 : Đặt câu với 1 thành ngữ vừa ở bài 3

 

 

Bài 5: Những hành động nào thể hiện con người có lòng dũng cảm.

a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.              b. Trả lại của rơi cho người đánh mất.

c. Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn.   d. Dám nói lên sự thật dù bị kẻ xấu cố che giấu.

e. Không nhận sự thương hại của người khác.

Bài 6: Xác định CN-VN của các câu kể Ai - là gì ?

          a. Trẻ em là tương lai của đất nước.

          b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.

 

3
18 tháng 3 lúc 10:11

Bài 3 : Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng (a, b): gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quân

a) Nói về lòng can đảm, vững vàng:gan vàng dạ sắt, vào sinh ra tử, gan lì tướng quân

b) Nói về sự nhút nhát, sợ hãi:run như cầy sấy, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao

Bài 4 : Đặt câu với 1 thành ngữ vừa ở bài 3

bạn a nhát như thỏ đế

Bài 5: Những hành động nào thể hiện con người có lòng dũng cảm.

a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.            

c

 

 

. Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn.                                            d. Dám nói lên sự thật dù bị kẻ xấu cố che giấu.

 

Bài 6: Xác định CN-VN của các câu kể Ai - là gì ?

          a. Trẻ em/ là tương lai của đất nước.

          b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt /là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.

 

18 tháng 3 lúc 8:23

Bài 3 : Chép các thành ngữ sau vào 2 dòng (a, b): gan vàng dạ sắt, run như cầy sấy, vào sinh ra tử, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao, gan lì tướng quân

a) Nói về lòng can đảm, vững vàng:gan vàng dạ sắt, vào sinh ra tử, gan lì tướng quân

b) Nói về sự nhút nhát, sợ hãi:run như cầy sấy, nhát như thỏ đế, lạy như tế sao

Bài 4 : Đặt câu với 1 thành ngữ vừa ở bài 3

bạn a nhát như thỏ đế

Bài 5: Những hành động nào thể hiện con người có lòng dũng cảm.

a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.            

c

 

. Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn.                                            d. Dám nói lên sự thật dù bị kẻ xấu cố che giấu.

 

Bài 6: Xác định CN-VN của các câu kể Ai - là gì ?

          a. Trẻ em/ là tương lai của đất nước.

          b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt /là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.

21 tháng 3 2022 lúc 18:18

Vào/ra

gỗ/nước sơn

21 tháng 3 2022 lúc 18:18

vào sinh ra tử

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

28 tháng 2 2022 lúc 17:24

Tham khảo
 Xông pha nơi trận mạc nguy hiểm, luôn kề cận cái chết.

28 tháng 2 2022 lúc 17:26

tham khảo
Xông pha nơi trận mạc nguy hiểm, luôn kề cận cái chết.

19 tháng 10 2021 lúc 20:40

Nhanh đi tui đang cần gấp

19 tháng 10 2021 lúc 21:07

a/ chủ ngữ: con gà trống nhà em

vị ngữ: rất đẹp

b/ trạng ngữ: hôm qua

chủ ngữ: mẹ

vị ngữ: đã mua cho em một chiếc cặp sách

c/ chủ ngữ: chiếc máy tính

vị ngữ: này là quà sinh nhật của em

d/ trạng ngữ: buổi sáng

chủ ngữ: các bắc nông dân

vị ngữ: ra đồng làm việc