K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

1.Cậu tự học đi!,Chủ ngữ=Cậu.Vị ngữ=tự học đi!

2.Cậu đừng hỏi bài!,Chủ ngữ=Cậu.Vị ngữ=đừng hỏi bài!

Học tốt nhé cậu!

28 tháng 10 2020

Mẹ em / rất chăm chỉ
(Mẹ em là chủ ngữ, rất chăm chỉ là vị ngữ)
Chúc bạn học tốt ^^!

28 tháng 10 2020

cảm ơn bạn nha Đaò Ngọc Mai

31 tháng 12 2018

1 .Mẹ em đang nấu cơm 

Mẹ em ( Cn )        ; đang nấu cơm ( VN)

2. Bố em đang làm cá

Bố em (CN)  ; đang làm cá (VN)

3. Mẹ em đang giặt áo quần 

Mẹ em ( CN)               ; đang giặt áo quần ( VN)

4. Anh em đang ăn cơm

Anh em (CN)           ; đang ăn cơm (VN)

5. Bác em đang nghe nhạc

Bác em ( CN)         ; đang nghe nhạc (VN)

Học tốt

Năm mới vui vẻ nhóe

6 tháng 7 2021

Ngày hôm qua, tôi đi ăn kem, đi chới với mấy đứa bạn thân

6 tháng 7 2021

ở quán ăn,tôi phải vừa ăn,vừa học thật nhanh

18 tháng 11 2021

Động từ là chủ ngữ:     Giúp đỡ mọi người là việc nên làm

Tính từ làm chủ ngữ:   Loài đẹp nhất là hoa hồng

HC tốt

19 tháng 11 2021

thanks bạn nha

20 tháng 3 2019

hôm qua , gà con nhà em mới bị chết

trạng ngữ hôm qua 

cn gà con

vn mới bị chết

20 tháng 3 2019

1 Bằng đôi tai nhạy bén, chú mèo của tôi đã bắt chuột bằng cách dỏng tai lên để nghe ngóng rồi mới bắt đầu " lộng hành"

* bằng đôi tai nhạy bén : trạng ngữ  ; 

chú mèo của tôi : chủ ngữ  ; 

còn lại là vị ngữ

2 Với chiếc mồm xinh xắn, chú mèo ấy ăn thỏ thẻ trông rất dễ thương

* với chiếc mồm xinh xắn : trạng ngữ

chú mèo ấy : chủ ngữ

còn lại là vị ngữ

chúc bn hok tốt nha

6 tháng 6 2017
Yêu cầu Câu khiến Tình huống
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp.
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. - Nào, chúng ta cùng học nhé ! Em rủ bạn cùng học bài.
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! Xin người lớn cho phép làm việc gì đó

    Điền vào ô trống : 

 Trạng ngữ chỉ thời gian : bây giờ,ngày mai, hôm qua,....

 Trạng ngữ chỉ nơi chốn : trường học, nhà, công viên, phòng học,...

20 tháng 6 2020

- Trạng ngữ chỉ thời gian: bây giờ, lúc này, ngày mai, hôm qua.....

-Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trường học, bệnh viện, công ti, công viên......

21 tháng 12 2017

-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức…

-Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm … của người, vật, việc ; dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ? 

-Chủ ngữ nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? 

-Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói.

-Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

-Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người.

21 tháng 12 2017

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, … của sự việc được nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?

Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? 
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. 

- Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói. - Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật,…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than.

- Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.

- Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :

+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.

+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.

+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.

- Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
- Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

nhớ k cho tui nha