K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

nguyên nhân: +đời sống của tầng lớp nhân dân ngày càng cơ cực  vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất; quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

                        +nạn dịch bệnh , nạn đói hoành hành khắp nơi

kết quả: đều thất bại.

ý nghĩa: +góp phần vào sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà nguyễn

               +thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta

3 tháng 5 2016

doi song cuA CAC TANG LOP NHAN DAN NGAY CANG KHO CUC ,DIA CHU CUONG HAO CUOP BOC HET RUONG DAT CUA NHAN DAN KHIEN NHAN DAN KHO CUC TRAM BE.

NAN DICH BENH ,NAN DOI HOANH HANH KHAP NOI 

KET QUA CAC CUOC KHOI NGHIA NO RA NHUNG CHUA CO SU LIEN KET DAN DEN THAT BAI

Y NGHIA GOP PHAN VAO SU SUY YEU CUA CHE DO PHONG KIEN NHA NGUYEN

THE HIEN TINH THAN DAU TRANH ANH DUNG VA CAO CA CUA NHAN DAN 

31 tháng 3 2022

- Do sự mục nát của chính quyền Đàng Trong làm cho đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khác trở nên cùng cực. Những mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong ngày càng dâng cao.

- Do các hoạt động của nghĩa quân như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

21 tháng 3 2022

Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là:

- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.

- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.

- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.

=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa

6 tháng 4 2022

vì dân ta tức:>

6 tháng 4 2022

Do:

- Đời sống nhân dân cơ cực, không có ruộng đất

- Quan lại tham nhũng

- Dịch bệnh hành hoành

-...

Một số khởi nghĩa của  Cao Bá Quát, Lê Văn Khôi,...

 

25 tháng 4 2022

refer

 

a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)

- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).

- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.

- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.

- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.

- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.

b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)

- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.

- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.

- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.

Mục c, d

c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)

- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.

- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.

- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)

- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.

- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.


 

25 tháng 4 2022

Tham khảo:

a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)

- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).

- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.

- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.

- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.

- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.

b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)

- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.

- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.

- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.

c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)

- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.

- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.

- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)

- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.

- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.



 

12 tháng 3 2021

khởi nghĩa Phùng Chương

12 tháng 3 2021

Cuộc khởi nghĩa nông dân của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh) đầu năm năm 1516

16 tháng 3 2022

Tham khảo : loigiaihay

Em hãy lập bảng thống kê (theo mẫu dưới đây) các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX. | SGK Lịch sử lớp 7

17 tháng 3 2022

Cảm ơn 

23 tháng 3 2022

tham khảo

 

STT

Tên cuộc

khởi nghĩa

Người

lãnh đạo

Thời gian

Diễn biến chính

Ý nghĩa

1

Khởi nghĩa Trần Tuân

Trần Tuân

cuối năm 1511

- Đóng quân ở Sơn Tây (Hà Nội), nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.

 

2

Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng

Lê Hy, Trịnh Hưng

1512

- Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa

3

Khởi nghĩa Phùng Chương

Phùng Chương

1515

- Nghĩa quân hoạt động ở vùng núi Tam Đảo.

4

Khởi nghĩa của Trần Cảo

Trần Cảo

1516

- Đóng quân ở Đông Triều (Quảng Ninh), còn gọi là “quân ba chỏm”.

- Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.

5

Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng

Nguyễn Dương Hưng

1737

- Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài.

Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại, nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

6

Khởi nghĩa Lê Duy Mật

Lê Duy Mật

1738 - 1770

- Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm.

7

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương

1740 - 1751

- Lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

8

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu

1741 - 1751

- Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An.

- Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.

9

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất

1739 - 1769

 

- Nổ ra ở vùng Sơn Nam, sau một thời gian chuyển lên Tây Bắc, căn cứ chính là vùng Điện Biên.

10

Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

1771 - 1789

- Đầu năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

- Năm 1777, lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

- Tháng 1-1785, chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

- 1786 - 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.

- Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

 

11

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành

1821 - 1827

- Khởi nghĩa lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau nhiều trận lớn với triều đình.

- Năm 1827, nhà Nguyễn tấn công lớn vào căn cứ Trà Lũ. Cuộc khởi nghĩa thất bại

- Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.

12

Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Nông Văn Vân và một số tù trưởng

1833 - 1835

- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du.

- Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình.

- Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

13

Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi

1833 - 1835

- Tháng 6 - 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái.

- Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa.

- Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời.

- Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14

Khởi nghĩa Cao Bá Quát

Cao Bá Quát

1854 - 1856

- Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội.

- Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh.

- Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.

 
23 tháng 3 2022

refer

 

STT

Tên cuộc

khởi nghĩa

Người

lãnh đạo

Thời gian

Diễn biến chính

Ý nghĩa

1

Khởi nghĩa Trần Tuân

Trần Tuân

cuối năm 1511

- Đóng quân ở Sơn Tây (Hà Nội), nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.

 

2

Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng

Lê Hy, Trịnh Hưng

1512

- Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa

3

Khởi nghĩa Phùng Chương

Phùng Chương

1515

- Nghĩa quân hoạt động ở vùng núi Tam Đảo.

4

Khởi nghĩa của Trần Cảo

Trần Cảo

1516

- Đóng quân ở Đông Triều (Quảng Ninh), còn gọi là “quân ba chỏm”.

- Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.

5

Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng

Nguyễn Dương Hưng

1737

- Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài.

Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại, nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

6

Khởi nghĩa Lê Duy Mật

Lê Duy Mật

1738 - 1770

- Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm.

7

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương

1740 - 1751

- Lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

8

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu

1741 - 1751

- Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An.

- Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.

9

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất

1739 - 1769

 

- Nổ ra ở vùng Sơn Nam, sau một thời gian chuyển lên Tây Bắc, căn cứ chính là vùng Điện Biên.

10

Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

1771 - 1789

- Đầu năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

- Năm 1777, lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

- Tháng 1-1785, chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

- 1786 - 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.

- Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

 

11

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành

1821 - 1827

- Khởi nghĩa lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau nhiều trận lớn với triều đình.

- Năm 1827, nhà Nguyễn tấn công lớn vào căn cứ Trà Lũ. Cuộc khởi nghĩa thất bại

- Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.

12

Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Nông Văn Vân và một số tù trưởng

1833 - 1835

- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du.

- Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình.

- Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

13

Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi

1833 - 1835

- Tháng 6 - 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái.

- Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa.

- Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời.

- Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14

Khởi nghĩa Cao Bá Quát

Cao Bá Quát

1854 - 1856

- Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội.

- Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh.

- Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.

 

11 tháng 7 2019

Chọn đáp án: D

Giải thích: Khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều – Quảng Ninh đã ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải tháo chạy vào Thanh Hóa.