K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Đáp án B

27 tháng 1 2016

Chọn đáp án.B.:)))). Mình đọc không kĩ câu C.

Chùm ánh sáng trắng là tập hợp dải mảu từ đỏ đến tím. Mỗi màu có chiết suất khác nhau với lăng kính nên bị lệch về đáy khác nhau. Chính vì vậy ta quan sát được dải mảu.

12 tháng 3 2018

Chọn câu đúng

Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh:

A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.

B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.

D. Ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phái đấy.

12 tháng 3 2018

B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

5 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niuton nhằm chứng minh: Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

5 tháng 1 2016

Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng ( từ lăng kính ra không khí ).  

\(n.\sin r = 1.\sin i \)

n là chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím.

góc r cùng nhau, i lớn khi n lớn. ( do 00 < i < 900)

7 tháng 2 2017

Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc đã cho là khác nhau. Do đó khi ánh sáng đơn sắc tím có góc lệch cực tiểu thì các thành phần đơn sắc còn lại không thể có góc lệch cực tiểu

Mặt khác do chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc tím là lớn nhất nên khi ánh sáng này ló ra khỏi lăng kính (không xảy ra sự PXTP) thì các thành phần đơn sắc còn lại cũng ló ra khỏi lăng kính.

Đáp án A

31 tháng 7 2018

Chùm ánh sang trắng là tập hợp dãi màu từ đỏ đến tím. Mỗi màu có chiết suất khác nhau với lăng kính nên bị lệch về đáy khác nhau . Chính vì vậy ta quan sát được giải màu.

Đáp án B

25 tháng 3 2019

Khi ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị tách ra thành các chùm tia có màu sắc khác nhau là do hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Chọn đáp án C

21 tháng 9 2017

- Khi ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị tách ra thành các chùm tia có màu sắc khác nhau là do hiện tượng tán sắc ánh sáng.

4 tháng 1 2020

Hướng dẫn:

1) Dựa vào đồ thị chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

Với tia tím λ t = 0 , 4 μ m  thì n t = 1 , 7.  

Với tia vàng λ v = 0 , 6 μ m thì  n v = 1 , 625.

Với tia đỏ λ d = 0 , 75 μ m  thì  n d = 1 , 6.

+ Mặt khác, theo định nghĩa chiết suất n = c v ,  suy ra, công thức xác định vận tốc theo chiết suất:  v = c n .

Với tia tím thì  v t = c n t = 3.10 8 1 , 7 ≈ 1 , 765.10 8 ( m / s ) .

Với tia vàng thì  v v = c n v = 3.10 8 1 , 625 ≈ 1 , 846.10 8 ( m / s ) .

Với tia đỏ thì  v d = c n d = 3.10 8 1 , 6 ≈ 1 , 875.10 8 ( m / s ) .

2) Khi tia vàng có góc lệch cực tiểu: r 1 v = r 2 v = A 2 = 30 0 sin i 1 = n v . sin r 1 v  

⇒ sin i 1 = n v . sin r 1 v = 1 , 625. sin 30 0 ⇒ i 1 ≈ 54 , 34 0  

+ Sử dụng công thức lăng kính: s i n i 1 = n . sin r 1 s i n i 2 = n . sin r 2 A = r 1 + r 2 D = ( i 1 + i 2 ) − A cho các tia sáng đơn sắc:

Tia tím:  s i n i 1 = n t . sin r 1 t A = r 1 t + r 2 t s i n i 2 t = n t . sin r 2 t ⇒ s i n 54 , 34 0 = 1 , 7. sin r 1 t ⇒ r 1 t ≈ 28 , 55 0 r 2 t = 60 0 − r 1 t = 60 0 − 30 , 52 0 = 29 , 48 0 s i n i 2 t = n t . sin r 2 t = 1 , 7. sin 31 , 45 0 ⇒ i 2 t ≈ 62 , 50 0

Tia đỏ:  s i n i 1 = n d . sin r 1 d A = r 1 d + r 2 d s i n i 2 d = n d . sin r 2 d ⇒ s i n 54 , 34 0 = 1 , 6. sin r 1 d ⇒ r 1 t ≈ 30 , 52 0 r 2 d = 60 0 − r 1 t = 60 0 − 30 , 52 0 = 29 , 48 0 s i n i 2 d = n d . sin r 2 d = 1 , 6. sin 29 , 48 0 ⇒ i 2 d ≈ 51 , 94 0

+ Góc hợp bởi hai tia giới hạn ló ra khỏi mặt bên AC là

i 2 t − i 2 d = 62 , 50 0 − 51 , 94 0 = 10 , 56 0  

Chú ý: Nếu trong chùm sáng hẹp chiếu vào lăng kính có một màu nào đó cho góc lệch cực tiểu thì sẽ không có màu nào cho góc lệch cực tiểu. Muốn màu khác cho góc lệch cực tiểu thì ta phải thay đổi góc tới i1 bằng cách quay lăng kính hoặc quay tia ló hoặc cả hai:

sin i 1 = n . sin A 2 ⇒ i 1 = ? sin i ' 1 = n ' . sin A 2 ⇒ i ' 1 = ?