K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=4kg\)

\(\Delta t^o=30^oC\)

\(c=880J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng miếng nhôm:

\(Q=m.c.\Delta t^o=4.880.30=105600J\)

28 tháng 3 2023

Trọng lượng của của nước biển được bơm lên:

\(P=d.V=10300.90=927000J\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=927000.20=18540000J\)

Hiệu suất của máy bơm:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{18540000}{20000000}.100\%=92,7\%\)

17 tháng 3 2017

Đáp án B

Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để tăng ma sát nghỉ.

5 tháng 6 2021

gọi mk, Ck , tk lần lượt là các đại lượng của nhiệt lượng kế

m, C ,t là của nước

lần đổ 1 \(t_{cb1}=t_k+5\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.5=mC.\left(t-t_k-5\right)\left(1\right)\)

lần 2 \(t_{cb2}=t_k+5+3\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.3+mC3=mC.\left(t-t_k-5-3\right)\) (*)

\(m_kC_k3+6mC=mC\left(t-t_k-5\right)\left(2\right)\)

từ (2) và (1) \(\Rightarrow6mC=2m_kC_k\Leftrightarrow m_kC_k=3mC\) (**)

lần đổ 3 \(t_{cb3}=t_k+5+3+\Delta t\)

cân bằng \(m_kC_k.\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3-\Delta t\right)\)

\(\Leftrightarrow m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3\right)-3mC\Delta t\) (***)

từ nhân 3 vào (*) và kết hợp với (***) được  

\(m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=9mC+9m_kC_k-3mC\Delta t\)

thế (**) vào \(8mC\Delta t=36mC\Rightarrow\Delta t=4,5^oC\)

5 tháng 6 2021

bài này rất dài :(( 

7 tháng 11 2018

Đề 1:

Đọc kĩ phần văn bản được trích sau và trả lời các câu hỏi:

...”Cháo chín, chị Dậu bắc mang ra giữa nhà, ngả mâm bát múc ra la liệt. Rồi chị lấy quạt quạt cho chóng nguội.

Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua nhau từ phía đầu làng đến đình.

Tiếng chó sủa vang các xóm.”...

(Trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố, SGK Ngữ Văn 8, tập một, trang 29)

1. Kể tên những văn bản đã học cùng thời kì và khuynh hướng sáng tác với văn bản có chứa phần trích trên? Em biết gì về xã hội Việt Nam thời kì ấy?                                                                      (2 điểm)

2. Phần trích này gồm mấy đoạn văn? Có nên gộp các đoạn văn ấy làm một không? Vì sao                                                          (2 điểm)

3. Ghi lại các từ cùng trường từ vựng tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú xuất hiện trong đoạn trích và giải nghĩa?                    (1 điểm)

4. Em hãy kể tóm tắt những sự việc tiếp theo trong văn bản chứa phần trích trên bằng một đoạn văn song hành có sử dụng trợ từ.(5 điểm)

Chú ý: Gạch chân và ghi chú dưới trợ từ trong đoạn văn đã viết.



Đề 2: 

I.Trắc nghiệm (2 điểm)

           Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất sau mỗi câu hỏi .

1.Thế nào là trường từ vựng?

a.Là tập hợp những từ có nghĩa với nhau ;   

b.Là tập hợp những từ có chung nguồn gốc ;

c.Là tập hợp những từ có nét chung về nghĩa ;

d.Là tập hợp những từ có nghĩa giống nhau ;

2.Từ nào không phải là từ tượng hình?                                                   

a.Lom khom          b.Xao xác               c.Chất ngất            d.Xộc xệch

3.Từ “thì” trong câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi”thuộc loại từ nào?

a.Quan hệ từ         b.Trợ từ                  c.Thán từ         d.Tình thái từ

4.Từ “cơ mà’ trong câu văn: “Trưa nay các em được về nhà cơ mà.”thuộc loại từ nào?

a.Thán từ             b. Tình thái từ        c.Trợ từ            d.Phó từ

5.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Chầm chậm       b.Thơm tho          c.Còm cõi         d.Máu mủ

6.Hai câu thơ “ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. Mở miệng cười tan cuộc oán thù” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a.So sánh            b.Nhân hóa            c.Nói quá       d. Điệp ngữ

7.Từ nào là từ Hán Việt ?

a.Ruộng đất        b.Nhà cửa               c.Của cải         d.Gia tài

8.Từ nào sau đây viết không đúng chính tả?

a.Roi song          b.Sắp sửa              c.Xầm sập            d.Sầm sập

II. Tự luận (8 điểm)

         Câu 1(3,5 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

        “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”                                                                  

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn.

2. Hãy chỉ rõ những từ láy tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng?

3. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên.

Câu 2 (4,5 điểm)

    Em hãy nhập vai Xiu trong truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O.Hen-ri kể lại quá trình hồi sinh của nhân vật Giôn-xi có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

7 tháng 11 2018

Ồ ! Đã Thi Rồi Sao ?

19 tháng 11 2021

B

Câu 18: Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:A. Tăng ma sát lăn                                B. Tăng ma sát nghỉ                      C. Tăng ma sát trượt                                D. Tăng quán tínhCâu 19: Ý nghĩa của vòng bi là:A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt                              B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lănC. Thay ma sát lăn bằng ma sát trượt                         D. Thay ma...
Đọc tiếp

Câu 18: Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:

A. Tăng ma sát lăn                                B. Tăng ma sát nghỉ                      

C. Tăng ma sát trượt                                D. Tăng quán tính

Câu 19: Ý nghĩa của vòng bi là:

A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt                              

B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn

C. Thay ma sát lăn bằng ma sát trượt                         

D. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt

Câu 20: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là:

A. 500N                                B. Lớn hơn 500N   

C. Nhỏ hơn 500N               D. Chưa thể tính được

4
25 tháng 11 2021

C

D

A

25 tháng 11 2021

B

A

 

 

21 tháng 9 2016

Câu hỏi thì chắc chắn lí thuyết chiếm 70% rồi. Về bài tập thì bạn xem lại các bài tập C trong SGK đó. Câu hỏi khó thì bạn phải tự suy nghĩ rồi vì đó dành cho HSG mà.

4 tháng 8 2021

vì trong lúc chạy cơ thể cùng bàn chân đang di chuyển với cùng 1 tốc độ

nếu VĐV đang chạy mà dừng lại đột ngột thì vận tốc của chân giảm đột ngột dẫn đến vận tốc cơ thể VĐV chưa kịp thay đổi theo nên theo quán tính VĐV sẽ ngã ra phía trước, Nên họ mới phải chạy tiếp tục chạy thêm 1 đoạn đường nữa

22 tháng 2 2021

Link tham khảo :

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nhiet-luong-ke-ban-dau-chua-dung-gi-do-vao-nhiet-luong-ke-1-ca-nuoc-nong-thi-thay-nhiet-do-tang-them-5-do-c-sau-do-lai-do-them-1-ca-nuoc-nong-nua-thi-thay-nhiet-do-cua-nlk-tang-3-do-c-hoi-neu-d.334816717889

Chúc bạn hk tốt

22 tháng 2 2021

cảm ơn bạnhehe