K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

- Cuộc chiến đấu của quân và dân ta trong các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 diễn ra sôi nổi, rộng khắp, thu hút nhiều thành phần tham gia.

- Ở Hà Nội, nhân dân đã tận dụng mọi đồ vật có thể dùng được làm cản trở quá trình tiến công của Pháp, tiến hành xây dựng các căn cứ an toàn để bảo vệ lực lượng.

- Ở các đô thị khác như Bắc Ninh, Nam Định, Huế, Đà Nẵng... quân dân ta đã bao vây, tiến công và tiêu diệt được nhiều tên địch.

- Cuộc chiến đấu của quân dân ta những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đã tạo ra khí thế cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trong cả nước, tạo điều kiện chuẩn bị lực lượng tiến hành kháng chiến lâu dài.

17 tháng 7 2019

Đáp án C

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố một thời gian dài để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tàng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, Chính Phủ về căn cứ lãnh đạo kháng chiến.

=> Xét kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, có thể thấy mục tiêu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947 của quân dân ta giam chân địch trong thành phố một thời gian để ta chuẩn bị lực lượng.

3 tháng 1 2020

Chọn A

3 tháng 11 2018

Đáp án: A

24 tháng 3 2018

Đáp án A

17 tháng 7 2017

Đáp án A

18 tháng 8 2019

Đáp án C

- “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh là lời hịch cứu nước, thể hiện ý chí quyết tâm sắt đá của cả dân tộc, khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, truyền thống anh hùng bất khuất; động viên, thôi thúc, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước vào cuộc kháng chiến giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.

- Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (viết xong ngày 12/12/1946) và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh đã xác lập đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và dựa vào sức mình là chính; trở thành ánh sáng soi đường cho dân tộc ta đi đến thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

2 tháng 3 2017

Đáp án A
Khoảng 20 giờ ngày 19-12-1946, công nhân Nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cả thành phố mất điện là tín hiệu tiến công

26 tháng 11 2017

Đáp án B

Các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954 bao gồm: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947); Chiến dịch biên giới (1950); Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ (cuối 1950 đến giữa 1951); Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân (1951 – 1952); Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952); Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953; Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Trong đó, mỗi chiến dịch có mục đích chính khác nhau nhưng đều có mục đích chung là tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp vì nó là một trong những thước đo để đánh giá kết quả của chiến dịch

5 tháng 8 2018

Đáp án B

Các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954 bao gồm: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947); Chiến dịch biên giới (1950); Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ (cuối 1950 đến giữa 1951); Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân (1951 – 1952); Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952); Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953; Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Trong đó, mỗi chiến dịch có mục đích chính khác nhau nhưng đều có mục đích chung là tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp vì nó là một trong những thước đo để đánh giá kết quả của chiến dịch.