K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

\(M_X = 12 \Rightarrow \text{X là Cacbon}\\ B : CaCY_3\\ \%C = \dfrac{12}{40 + 12 + 3Y}.100\% = 12\%\\ \Rightarrow Y = 16(Oxi)\\ \)

Vậy CTHH của B : CaCO3

24 tháng 3 2021

chi tiết hơn được không ạ? Tại cô tớ hơi khó

 

15 tháng 12 2021

a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3

b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)

=> X là Fe

CTHH: Fe2O3

6 tháng 3 2021

Sửa đề : 6.1023

\(M_X=20\cdot10^{-23}\cdot6\cdot10^{23}=120\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow A+32+16y=120\)

\(\Rightarrow A+16y=88\)

\(BL:y=4\Rightarrow A=24\)

\(CT:MgSO_4\)

6 tháng 3 2021

BL là j vậy ạ

28 tháng 10 2016

Ta có :

Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 40% = 40 (đvC)

Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)

Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 12% = 12 (đvC)

Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)

Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)

Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)

Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3

2 tháng 1 2022

\(m_H=16.0,25\%=4\left(g\right)\\ m_C=16-4=12\left(g\right)\\ n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\\ n_C=\dfrac{12}{12}\left(mol\right)\\ CTHH:CH_4\)

2 tháng 1 2022

a.\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

Từ PTHH ta có:

Đốt 2 mol Mg với 1 mol khí oxi sinh ra 2 mol MgO

=> Đốt 0,5 mol Mg với 0,25 mol khí oxi sinh ra 0,5 mol MgO

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\\m_{MgO}=0,5.40=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=0,25mol\\ \Rightarrow m_{CO_2}=44.0,25\left(g\right)\)

29 tháng 12 2021

Gọi CTTQ: \(C_xH_y\)

⇒ \(\%H=\dfrac{1.y}{16}=25\%\)

⇒ \(y=4\)

⇒ \(\%C=\dfrac{12.x}{16}=75\%\)

⇒ \(x=1\)

⇒ \(CTHH:CH_4\)

14 tháng 1 2022

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)