K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

Đáp án B

Từ những năm 60 của thế kỉ XX, các nước châu Phi lần lượt dành độc lập, tuy nhiên thời gian sau đó châu Phi gặp nhiều khó khăn từ tình trạng nội chiến, đói nghèo, lạc hậu,… Mặc dù nhà nước đã có gắng xây dựng đất nước nhưng chưa làm thay đổi được bộ mặt của các nước, đặc biệt là trong tình trạng các nước nội chiến và chiến tranh sau đó kéo dài.

Câu 46: Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX?A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển.                        B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu.C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất.                        D. Dịch bệnh hoành hành.Câu 47: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi làA. ASEAN.                                     B....
Đọc tiếp

Câu 46: Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX?

A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển.                        B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu.

C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất.                        D. Dịch bệnh hoành hành.

Câu 47: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi là

A. ASEAN.                                     B. NATO.                     C. AU.                          D. SEATO.

Câu 48: Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) là

A. Đảng Cộng sản Nam Phi.           B. Đại hội dân tộc Phi (ANC).

C. Đảng dân chủ Nam Phi.              D. Liên minh.

Câu 49: Tình hình các nước Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. không diễn ra phong trào đấu tranh do bị đàn áp.

B. phong trào đấu tranh diễn ra lẻ tẻ.

C. rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của Mĩ.

D. các quốc gia đấu tranh và nhanh chóng giành độc lập.

Câu 50: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì

A. núi lửa ở đây thường xuyên hoạt động.

B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực này.

C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức.

D. phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài diễn ra liên tục.

Câu 51: Nội dung nào không phải kết quả của cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ La-tinh từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX?

A. Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ.

B. Các chính phủ dân tộc - dân chủ được thành lập ở nhiều nước.

C. Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.

D. Chế độ thực dân thân Mĩ bị sụp đổ hoàn toàn.

Câu 52: Nội dung nào không phải là thành tựu quan trọng của các nước Mĩ La-tinh trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Củng cố độc lập chủ quyền.       B. Dân chủ hóa sinh hoạt chính trị.

C. Tiến hành các cải cách kinh tế.  D. Thành lập khối quân sự để chống Mĩ.

Câu 53: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế - chính trị ở các nước Mỹ La-tinh

A. Ổn định và phát triển mạnh mẽ. B. Gặp nhiều khó khăn, có lúc căng thẳng.

C. Phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.                              D. Vươn lên vị trí các siêu cường quốc tế.

Câu 54: Nội dung nào không phải là chính sách mà chế độ độc tài Ba-ti-xta thi hành ở Cu-ba sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Xóa bỏ hiến pháp tiến bộ.                                                B. Thực hiện các quyền tự do dân chủ.

C. Cấm các đảng chính trị hoạt động.                                   D. Bắt giam hàng chục vạn người yêu nước.

Câu 55: Sự kiện quan trọng diễn ra vào năm 1959 ở Cu-ba là

A. tấn công trại lính Môn-ca-đa.     B. cuộc nội chiến ở Cu-ba bắt đầu.

C. Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân sự.                        D. thành lập nước Cộng hòa Cu-ba.

0
12 tháng 8 2019

- Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần chồng chất và bệnh tật (từ năm 1987 đến năm 1997 có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến ở Run-an-đa có tới 800 nghìn người chết và 1,2 triệu người phải lang thang, chiếm 1/10 dân số).

- Hiện nay châu Phi có 57 quốc gia, nhưng 32 nước xếp vào nhóm nghèo nhất thế giới, 2/3 dân số châu Phi không đủ ăn, 1/4 dân số đói kinh niên (150 triệu người).

14 tháng 3 2021

- Sau khi giành độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, nhưng chưa thay đổi được tình trạng đói nghèo, lạc hậu.

- Từ cuối những năm 80, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định như:

+ Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần và bệnh tật (từ năm 1987 đến năm 1997 có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến ở Run-an-đa có tới 800 nghìn người chết và 1,2 triệu người phải lang thang, chiếm 1/10 dân số).

+ Hiện nay châu Phi có 57 quốc gia, nhưng 32 nước xếp vào nhóm nghèo nhất thế giới, 2/3 dân số châu Phi không đủ ăn, 1/4 dân số đói kinh niên (150 triệu người).

+ Tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới.

+ Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới.

+ Đầu thập kỉ 90, châu Phi nợ chồng chất: 300 tỉ USD.

 Câu 11 Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì?A. Kinh tế- xã hội phát triển ổn địnhB. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn địnhC. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổnD. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu Câu 12 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là...
Đọc tiếp

 Câu 11 Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì?

A. Kinh tế- xã hội phát triển ổn định

B. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định

C. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổn

D. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu

 Câu 12 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là  

A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói nghèo, dịch bệnh

B. Sự can thiệp trở lại của các nước lớn

C. Di hại của chủ nghĩa thực dân để lại

D. Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh

 Câu 13 Vì sao năm 1960 lại được gọi là “Năm châu Phi”?  

A. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập

B. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ hoàn toàn

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị sụp đổ về cơ bản

D. Chế độ phân biệt chủng tộc bị tiêu diệt

 Câu 14 Anh (chị) hiểu như thế nào là chế độ Apácthai?  

A. Là sự phân biệt con người dựa trên tài sản

B. Là sự phân biệt con người dựa trên chủng tộc (màu da)

C. Là sự phân biệt con người dựa quốc gia

D. Là sự phân biệt con người dựa trên cơ sở văn hóa

 Câu 15 Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc?  

A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân

B. Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc

C. Nó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu

D. Nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi

 Câu 16 Tình trạng không ổn định của châu Phi đặt ra yêu cầu gì cho toàn nhân loại hiện nay?  

A. Cần có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trên tất cả các lĩnh vực

B. Cần phải xóa bỏ triệt để chế độ phân biệt chủng tộc

C. Cần phải phân định lại đường biên giới cho phù hợp

D. Cần phải loại bỏ các phần tử khủng bố ở khu vực

1
13 tháng 2 2022

 Câu 11 Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì?

A. Kinh tế- xã hội phát triển ổn định

B. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định

C. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổn

D. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu

 Câu 12 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là  

A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói nghèo, dịch bệnh

B. Sự can thiệp trở lại của các nước lớn

C. Di hại của chủ nghĩa thực dân để lại

D. Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh

 Câu 13 Vì sao năm 1960 lại được gọi là “Năm châu Phi”?  

A. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập

B. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ hoàn toàn

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị sụp đổ về cơ bản

D. Chế độ phân biệt chủng tộc bị tiêu diệt

 Câu 14 Anh (chị) hiểu như thế nào là chế độ Apácthai?  

A. Là sự phân biệt con người dựa trên tài sản

B. Là sự phân biệt con người dựa trên chủng tộc (màu da)

C. Là sự phân biệt con người dựa quốc gia

D. Là sự phân biệt con người dựa trên cơ sở văn hóa

 Câu 15 Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc?  

A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân

B. Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc

C. Nó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu

D. Nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi

 Câu 16 Tình trạng không ổn định của châu Phi đặt ra yêu cầu gì cho toàn nhân loại hiện nay?  

A. Cần có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trên tất cả các lĩnh vực

B. Cần phải xóa bỏ triệt để chế độ phân biệt chủng tộc

C. Cần phải phân định lại đường biên giới cho phù hợp

D. Cần phải loại bỏ các phần tử khủng bố ở khu vực

13 tháng 2 2022

ơ:"(

9 tháng 11 2023

- Đặc điểm châu Phi: khá đơn giản.

+  Gần như toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên khổng lồ, độ cao trung bình 750m.

+  Phần đông được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp.

+ Có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

9 tháng 11 2023

Các nước Châu Phi bắt đầu với sự xuất hiện của vượn nhân hình, người cổ xưa và cách đây ít nhất 200.000 năm trước con người hiện đại về mặt giải phẫu (Homo sapiens) ở Đông Phi, và tiếp tục không ngừng cho đến hiện tại như một sự chắp vá của các quốc gia phát triển chính trị và đa dạng. Lịch sử được ghi nhận sớm nhất phát sinh ở Vương quốc Kush và ở Ai Cập cổ đại, Sahel, Maghreb và Sừng châu Phi.

Sau khi sa mạc hóa sa mạc Sahara, lịch sử Bắc Phi đã song hành cùng với Trung Đông và Nam Âu trong khi sự bành trướng của vùng Baltu quét từ Cameroon (Trung Phi) ngày nay qua phần lớn lục địa cận Sahara trong các đợt sóng từ năm 1000 TCN đến năm 0, tạo ra một điểm chung về ngôn ngữ trên hầu hết lục địa miền trung và miền nam.

Trong thời trung cổ, Hồi giáo lan rộng từ phía tây đến Ả Rập đến Ai Cập, vượt qua Maghreb và Sahel. Một số quốc gia và xã hội tiền thực dân đáng chú ý ở Châu Phi bao gồm Đế quốc Ajuran, D'mt, Vương quốc Adal, Alodia, Vương quốc Warsangali, Vương quốc Nri, Văn hóa Nok, Đế quốc Mali, Đế quốc Songhai, Đế quốc Benin, Đế quốc Oyo, Đế quốc Ashanti, Đế quốc Ghana, Vương quốc Mossi, Đế quốc Mutapa, Vương quốc Mapungubwe, Vương quốc Sine, Vương quốc Sennar, Vương quốc Saloum, Vương quốc Baol, Vương quốc Cayor, Vương quốc Zimbabwe, Vương quốc Kongo, Vương quốc Kaabu, Vương quốc Ile Ife, Carthage Cổ đại, Numidia, Mauretania và Đế chế Aksumite. Vào thời kỳ đỉnh cao, trước thời kỳ chủ nghĩa thực dân châu Âu, người ta ước tính rằng châu Phi có tới 10.000 quốc gia và các nhóm tự trị khác nhau với các ngôn ngữ và phong tục riêng biệt.[1]

Từ giữa thế kỷ thứ 7, việc buôn bán nô lệ Ả Rập đã chứng kiến người Ả Rập Hồi giáo nô lệ hóa người châu Phi. Sau một hiệp định đình chiến giữa Rashidun Caliphate và Vương quốc Makuria sau Trận Dongola lần thứ hai vào năm 652, nô lệ đã được vận chuyển, cùng với người châu Á và châu Âu, qua Biển Đỏ, Ấn Độ Dương và sa mạc Sahara.

Từ cuối thế kỷ 15, người châu Âu bắt đầu tham gia buôn bán nô lệ. Người ta có thể nói người Bồ Đào Nha dẫn đầu trong quan hệ đối tác với những người châu Âu khác. Điều đó bao gồm việc buôn bán hình tam giác, với người Bồ Đào Nha ban đầu có được nô lệ thông qua buôn bán và sau đó bằng vũ lực như một phần của việc buôn bán nô lệ Đại Tây Dương. Họ vận chuyển nô lệ Tây, Trung và Nam Phi ra nước ngoài.[2] Sau đó, thực dân châu Âu ở châu Phi đã phát triển nhanh chóng từ khoảng 10% (1870) đến hơn 90% (1914) trong Cuộc tranh giành châu Phi (1881-1914). Tuy nhiên, sau những cuộc đấu tranh giành độc lập ở nhiều nơi trên lục địa, cũng như một châu Âu suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939–1945), việc phi thực dân hóa đã diễn ra trên khắp châu Phi, đỉnh điểm là vào năm 1960, năm của châu Phi.

Các ngành như việc ghi lại lịch sử truyền miệng, ngôn ngữ học lịch sử, khảo cổ học và di truyền học là rất quan trọng trong việc tái khám phá các nền văn minh vĩ đại của châu Phi thời cổ đại.

1 tháng 10 2018

- Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội và đã thu được những thành tựu bước đầu, song chưa đủ để thay đổi căn bản bộ mặt của châu lục này. Nhiều nước vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và khó khăn: xung đột về sắc tộc và tôn giáo, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên; bệnh tật và mù chữ; sự bùng nổ dân số; đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài,...

- Đây đều đã và đang là thách thức lớn đối với châu Phi. Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) thành lập T5/1963, đến năm 2002 đổi thành Liên minh châu Phi (AU), đang triển khai nhiều chương trình phát triển của châu lục. Con đường đi tới tương lai tươi sáng của châu Phi còn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.

14 tháng 4 2017

Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội và đã thu được những thành tựu bước đầu, song chưa đủ để thay đổi căn bản bộ mặt của châu lục này. Nhiều nước vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và khó khăn: xung đột về sắc tộc và tôn giáo, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên; bệnh tật và mù chữ; sự bùng nổ dân số; đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài,... Đây đều đã và đang là thách thức lớn đối với châu Phi. Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) thành lập T5/1963, đến năm 2002 đổi thành Liên minh châu Phi (AU), đang triển khai nhiều chương trình phát triển của châu lục. Con đường đi tới tương lai tươi sáng của châu Phi còn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.

14 tháng 4 2017

Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội và đã thu được những thành tựu bước đầu, song chưa đủ để thay đổi căn bản bộ mặt của châu lục này. Nhiều nước vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và khó khăn: xung đột về sắc tộc và tôn giáo, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên; bệnh tật và mù chữ; sự bùng nổ dân số; đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài,... Đây đều đã và đang là thách thức lớn đối với châu Phi. Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) thành lập T5/1963, đến năm 2002 đổi thành Liên minh châu Phi (AU), đang triển khai nhiều chương trình phát triển của châu lục. Con đường đi tới tương lai tươi sáng của châu Phi còn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-trinh-bay-nhung-net-chinh-ve-su-phat-c84a12653.html#ixzz4eEQ1HXkt

5 giây cho 1 câu trả lời ^^