K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Đáp án A

Trong mối quan hệ này, trùng roi giúp mối tiêu hóa xenlulozơ để cả 2 cùng sinh trưởng cộng sinh.

25 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

10 tháng 12 2019

Đáp án B

30 tháng 9 2017

Chọn C

Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Cả 2 loài đều có lợi và cần thiết cho sự sống của 2 loài tham gia. Vậy đây là mối quan hệ cộng sinh

12 tháng 9 2017

Chọn D

Đây là mối quan hệ giữa 2 loài khác nhau, mối quan hệ này là bắt buộc và mang tính sinh tồn, cả 2 loài cùng có lợi nên đây là mối quan hê cộng sinh.

29 tháng 6 2018

Đáp án A

- I đúng vì giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ thành đường (là nguồn cung cấp cho cả mối và trùng roi).

- II đúng vì chim ăn con ve, bét dưới lớp lông của trâu, khi có thú dữ chim bay lên báo động cho trâu, vậy cả hai loài đều có lợi.

- III đúng, cây nắp ấm là vật ăn thịt, côn trùng là con mồi.

- IV đúng dây tơ hồng lấy chất dinh dưỡng của cây nhãn

11 tháng 10 2017

Chọn đáp án B.

Quan hệ cộng sinh là quan hệ gắn bó giữa hai cá thể, trong đó cả hai loài đều được lợi, nếu tách nhau ra sẽ bị chết

5 tháng 11 2019

Quan hệ của trùng roi và mối là quan hệ cộng sinh

Đáp án A

15 tháng 11 2018

Đáp án C