K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2020

Tất cả đều là đồng âm vì nghĩa của chung không liên quan hay có điểm gì chung với nhau.

+ Càng thứ nhất chỉ bộ phận của con cua.

+ Càng thứ hai là một từ biểu thị mức độ.

+ Canh thứ nhất chỉ một món ăn.

+ Canh thứ hai chỉ một khoảng thời gian.

22 tháng 12 2021

đồng âm

22 tháng 12 2021

lập dàn ý bài cảnh khuya của chủ tịch hồ chí minh 

 

Câu 1:Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em sau khi đọc hai câu thơ sau:         Tôi trở về quê Bác làng Sen         Ôi hoa sen đẹp của bùn đenCâu 2: Cho bài thơ sau              khóc tổng cóc          Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!          Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.          Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,          Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi!                                      (Hồ Xuân...
Đọc tiếp

Câu 1:Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em sau khi đọc hai câu thơ sau:

         Tôi trở về quê Bác làng Sen

         Ôi hoa sen đẹp của bùn đen

Câu 2: Cho bài thơ sau

              khóc tổng cóc

          Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
          Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
          Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,
          Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi!

                                      (Hồ Xuân Hương)

a; Chỉ ra những từ đồng âm trong bài thơ trên:

b; Hồ Xuân Hương dã sử dụng lối chơi chữ như vậy nhằm mục đích gì ?

Câu 3:Giải thích nghĩa của từ "chả" trong ngữ cảnh sau

       Trời mưa đất thịt trơn như mỡ

       Dò đến hàng nem , chả muồn ăn

Câu 4:So Sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hiện tượng đồng âm và hiện tượng nhiều nghĩa

Câu 5:Tìm ra và phân loại từ nhiều nghĩa và từ đồng âm trong các vi dụ sau:

a;

- Con cua tám cảng hai càng

- Càng về khuya, trời càng tối

b;

-Cơm dẻo, canh ngọt

- Một canh, hai canh, lại ba canh

  Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành

c

- Sương in mặt, tuyết pha thân

- Tình trong như đã, mặt ngoài còn e

- Mặt bàn đã bị nó vẽ bậy

1
8 tháng 11 2017

bạn ơi đây là toán không phải tiếng việt đâu nhé

Bài 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là đồng âm, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa: a) - Mỗi bữa nó ăn 3 bát cơm. - Xe này ăn xăng quá. b) Con kiến bò lên đĩa thịt bò. c) Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu. d) Câu thơ Câu cá e) Chạy từ nhà đến trường Chạy tiền g) - Con cua tám cẳng hai càng - Càng về khuya, trời càng rét h) - Cơm dẻo canh ngọt - Một canh, hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là đồng âm, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa:
a) - Mỗi bữa nó ăn 3 bát cơm.
- Xe này ăn xăng quá.
b) Con kiến lên đĩa thịt .
c) Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu.
d) Câu thơ
Câu
e) Chạy từ nhà đến trường
Chạy tiền
g) - Con cua tám cẳng hai càng
- Càng về khuya, trời càng rét
h) - Cơm dẻo canh ngọt
- Một canh, hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
i) - Sương in mặt, tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng như gần như xa
- Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia

Bài 2: Giải thích ý nghĩa của các từ đồng âm sau và đặt câu với mỗi từ:
a) Hầm (Danh từ) - Hầm (Động từ)
b) Kiện (Danh từ) - Kiện (Động từ)
c) Cộc (Động từ) - Cộc (Tính từ)

Bài 3: Viết đoạn văn về chủ đề quê hương ( 10 dòng )có sử dụng cặp từ đồng âm. Gạch chân cặp từ đồng âm tìm được:
______@_______
# THANKS NHA#

1
17 tháng 8 2019

1)

- Câu a: sử dụng hiện tượng đồng âm, vì :

+ Ăn (1) : là hoạt động của con người đưa cơm vào miệng.

+ Ăn (2) : nghĩa là tốn hay cần dùng nhiều

⇒⇒Hai từ ''ăn'' đều có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.

- Câu b: sử dụng hiện tượng nhiều nghĩa, vì:

+ Đậu (1) : đi đến, dừng lại ở một địa điểm nhất định

Đậu (2) : chỉ một loại hạt dùng để làm xôi

+ Bò (1) : hoạt động di chuyển của con kiến

Bò (2) : chỉ một loại thịt

⇒⇒Đều có âm giống nhau và có nghĩa gốc , nghĩa chuyển

2)a. hầm (danh từ)
Hôm qua chúng em đi tham qua vào một cái hầm sâu.
hầm (động từ)
Hôm nay,mẹ em hầm xương ăn rất ngon.
b. kiện (danh từ)
Chú giao sách đóng sách thành từng kiện.
kiện (động từ)
Hôm qua,trên ti vi,có chương trình phiên tòa xét xử.Họ kiện nhau vì buôn bán ma túy bất hợp pháp.
c. cộc (động từ)
Thằng cu Tít hôm qua nó bị cộc đầu vào tường.
cộc (tính từ) (mk làm câu ca dao nha)
"Con kiến mày leo cành đào, Leo phải cành cộc, leo vào leo ra."

26 tháng 12 2017

a,b,c,d: Nhiều nghĩa

e: đồng âm

26 tháng 12 2017

a,b,c,d thuộc từ mhieeuf nghĩa

e thuộc từ đồng âm

chúc bạn học tốt

9 tháng 2 2020

1. Xét về cấu tạo câu tục ngữ thuộc kiểu câu ghép vì nó có 3 cụm C-V làm nòng cốt trong câu.

9 tháng 2 2020

3. Chuyển câu tục ngữ này từ tiếng Hán Việt sang tiếng Việt thì nó có nghĩa là: thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng. Thứ tự nhất, nhị, tam cũng là thứ tự lợi ích của các nghề nuôi cá, làm vườn, trồng lúa mang lại cho người nông dân.

   Trong các nghề kể trên, đem lại nhiều lợi ích nhất là nuôi cá (canh trì), tiếp theo là nghề làm vườn (canh viên), sau đó là làm ruộng (canh điền).

   Bài học rút ra từ câu tục ngữ trên là: Muốn làm giàu, cần phải phát triển nuôi trồng thủy sản. Trong thực tế, bài học này đã được áp dụng triệt để. Nghề nuôi tôm, cá ở nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn gấp nhiều lần trồng lúa.

   Nhưng không phải thứ tự trong câu tục ngữ áp dụng nơi nào cũng đúng mà chúng phụ thuộc vào đặc điểm địa lí tự nhiên của từng vùng. Ở vùng nào có đặc điểm địa lí phong phú thì cách sắp xếp theo trật tự đó là hợp lí nhưng đối với những nơi chỉ thuận lợi cho một nghề phát triển, chẳng hạn nghề làm vườn hay làm ruộng, thì vấn đề lại không như vậy. Nói tóm lại, con người phải linh hoạt, sáng tạo trong công việc để tạo ra nhiều của cải vật chất nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.