K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Theo quy ước ta có :

- Thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa thì ta có thanh thủy tinh nhiễm điện dương (+).

- Thanh nhựa cọ xát với vải khô thì ta có thanh nhựa nhiễm điện âm (-).

=> ta có thanh thủy tinh hút thanh nhựa vì hại loại điện tích của hai thanh này khác dấu

15 tháng 3 2017

Theo qui ước , thanh thuỷ tinh cọ xát với vải lụa nhiễm điện dương ( + )

Theo qui ước , thanh thước nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô nhiễm điện âm ( - )

Ta thấy chúng trái dấu nhau

=> Khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau

( vì hai loại điện tích khác nhau khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau ) .

28 tháng 2 2017

Chúng đẩy nhau vì: Hai vật giống nhau khi cọ xát thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau chúng đẩy nhau

3 tháng 3 2017

chúng đẩy nhau vì 2 thước nhựa này có cùng điện tích mà 2 điện tích giống nhau thì đẩy nhau .

23 tháng 4 2017

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

23 tháng 4 2018

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

25 tháng 4 2018

Theo quy ước: Khi cọ xát một thước nhựa với vải khô thì thước nhựa mang điện tích âm.

Do quả cầu bị thước nhựa hút => Điện tích của thước nhựa và quả cầu khác nhau.

Vậy quả cầu mang điện tích dương.

25 tháng 4 2018

Theo quy ước: thanh thước nhựa cọ xát với vải khô thí nhiễm điện âm.

Mà khi đưa lại gần quả cầu ngiễm điện thì thấy chúng hút nhau vì vậy quả cầu nhiễm điện dương(vì nhiễm điện khác loại thì hút nhau)

tick nha

5 tháng 3 2019

a . thanh thủy tinh mang điện tích âm [ vì sau khi cọ sát với lụa , nó sẽ nhận thêm electron nên mang điện tích âm ] , mảnh lụa mang điện tích dg [ vì thủy tinh là âm suy ra lụa là dương ] , vật B mang điện tích âm [ thanh thủy tinh đẩy B suy ra mang điện tích cùng loại vs thủy tinh ] , vật C và D mang điện tích dương [ vì chúng vag thanh thủy tinh hút nhau nên vật C và D mang điện tích dg ]

b . - Vật B và C hút nhau mang vì điện tích khác loại

- Vật C và D đẩy nhau vì cùng mang điện tích dg

- Vật D và B hút nhau vì mang điện tích khác loại

27 tháng 2 2017

Ban đầu khi chưa cọ xát, do 2 mảnh nilong chưa bị nhiễm điện nên khi nhấc bút chì lên, chúng không hút cũng không đẩy nhau. Nhưng sau khi cọ xát, vì 2 mảnh nilong giống nhau, lại cùng cọ xát với miếng len nên nhiễm điện cùng loại và đẩy nhau

28 tháng 2 2017

hút nhau

7 tháng 3 2022

ghi telex cho dễ nhìn đi

7 tháng 3 2022

Tham khảo:

Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.

20 tháng 2 2020

Thanh thuỷ tinh: dương

Lụa: âm

Vải khô: dương

Thanh nhựa: âm

Kết luận: A sai, B sai, C sai, D đúng, E đúng, G sai (mình ko biết có đúng hong, chắc vậy. Mong bạn thông cảm).hiu

21 tháng 2 2020

không có chi. hi hihehe

27 tháng 2 2018

* Khi thực hiện thí nghiệm có hiện tượng gì ?

a) 2 mảnh nilong khi cọ sát bằng vải khô

+ Hiện tượng: 2 mảnh nilong sẽ bị nhiễm điện và chúng đẩy nhau.

b) Mảnh thủy tinh và mảnh nhựa

+ Hiện tượng: Chúng bị nhiễm điện khác loại nên sẽ hút nhau.

27 tháng 2 2018

thank