K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CỎ VÀ LÚA

Ngày xưa, cỏ và lúa là con cùng một mẹ. Khi lớn lên, mẹ cho cỏ và lúa ở riêng mỗi người một cánh đồng.

Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy căng như hạt chanh. Còn cỏ thì lười nhác, chỉ thích ăn chơi lêu lổng suốt ngày, chẳng thích làm gì, người nó ốm o gầy còm. Nó chẳng bao giờ làm ra được cái hạt có ích cho loài người.

Tuy vậy, cỏ và lúa vẫn đi lại thăm nhau. Mỗi lần tới chơi với lúa, cỏ thường lén đi ban đêm, để xin ăn hoặc lấy trộm thức ăn của lúa. Biết vậy nhưng thương cỏ, lúa không nỡ trách mắng hoặc xa lánh mà vẫn tìm lời khuyên nhủ ân cần.

Nhưng cỏ chứng nào tật ấy. Nó vẫn lười nhác như xưa. Một hôm lúa làm cỗ mừng sinh nhật và mời cỏ ăn uống. Không còn giữ ý tứ gì, khi no căng bụng, cỏ nằm lăn ra ngủ. Nó ngủ say sưa đến lúc ông mặt trời mọc rồi mặt trời đứng bóng nó vẫn chưa dậy.

Đến xế chiều, cỏ mới cựa mình, mở mắt. Nhưng xấu hổ về tính lười nhác, tham ăn, cỏ không dám ra đường về nhà. Sợ mọi người chê cười, nó khẩn khoản xin ở lại nhà lúa. Lúa không hài lòng, nhưng vốn hiền lành và thương em, đành cứ để cho cỏ ở.

Từ đấy, cỏ thích sống chung với lúa để khỏi làm việc mà vẫn có ăn. Nó lại sang cả nhà hàng xóm tranh ăn với ngô, đậu, rau nữa. Vì thế, cứ thấy cỏ mọc lên là người ta lại nhổ vứt đi. Chẳng ai ưa cái tính lười nhác, ăn bám, phá hoại của nó.

- Sưu tầm   - 
 

Câu 9. Trong câu: " Từ đấy, cỏ thích sống chung với lúa để khỏi làm việc mà vẫn có ăn. ", cụm từ nào sau đây trả lời cho câu hỏi "Thế nào?"

a. để khỏi làm việc mà vẫn có ăn

b. thích sống chung với lúa

c. Từ đấy

2
10 tháng 9 2021

A

12 tháng 10 2021

B nhé

9 tháng 9 2021

- Từ chỉ sự vật: cỏ, lúa

- Từ chỉ hoạt động, trạng thái: thương, nỡ, trách mắng, xa lánh

- Từ chỉ đặc điểm, tính chất: ân cần

9 tháng 9 2021

Từ chỉ sự vật : cỏ,lúa 

Từ chỉ hoạt động, trạng thái :  trách mắng ,nỡ ,xa lánh ,tìm ,thương 

Từ chỉ đặc điểm, tính chất : ân cần 

9 tháng 9 2021

Câu 7. Xổ dọc để tách các từ trong câu văn sau thành nhóm thích hợp :

          Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy căng như hạt chanh.

a. Từ ghép: khỏe mạnh, hạt thóc, mẩy căng, hạt chanh

b. Từ láy: chăm chỉ, làm lụng, tươi tốt

10 tháng 9 2021

B nha bạn (mik ko chắc lắm nên có j các bn thông cảm)

10 tháng 9 2021

À mình quên cho các bạn cậu truyện. Câu truyện đây;

CỎ VÀ LÚA

Ngày xưa, cỏ và lúa là con cùng một mẹ. Khi lớn lên, mẹ cho cỏ và lúa ở riêng mỗi người một cánh đồng.

Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy căng như hạt chanh. Còn cỏ thì lười nhác, chỉ thích ăn chơi lêu lổng suốt ngày, chẳng thích làm gì, người nó ốm o gầy còm. Nó chẳng bao giờ làm ra được cái hạt có ích cho loài người.

Tuy vậy, cỏ và lúa vẫn đi lại thăm nhau. Mỗi lần tới chơi với lúa, cỏ thường lén đi ban đêm, để xin ăn hoặc lấy trộm thức ăn của lúa. Biết vậy nhưng thương cỏ, lúa không nỡ trách mắng hoặc xa lánh mà vẫn tìm lời khuyên nhủ ân cần.

Nhưng cỏ chứng nào tật ấy. Nó vẫn lười nhác như xưa. Một hôm lúa làm cỗ mừng sinh nhật và mời cỏ ăn uống. Không còn giữ ý tứ gì, khi no căng bụng, cỏ nằm lăn ra ngủ. Nó ngủ say sưa đến lúc ông mặt trời mọc rồi mặt trời đứng bóng nó vẫn chưa dậy.

Đến xế chiều, cỏ mới cựa mình, mở mắt. Nhưng xấu hổ về tính lười nhác, tham ăn, cỏ không dám ra đường về nhà. Sợ mọi người chê cười, nó khẩn khoản xin ở lại nhà lúa. Lúa không hài lòng, nhưng vốn hiền lành và thương em, đành cứ để cho cỏ ở.

Từ đấy, cỏ thích sống chung với lúa để khỏi làm việc mà vẫn có ăn. Nó lại sang cả nhà hàng xóm tranh ăn với ngô, đậu, rau nữa. Vì thế, cứ thấy cỏ mọc lên là người ta lại nhổ vứt đi. Chẳng ai ưa cái tính lười nhác, ăn bám, phá hoại của nó.

- Sưu tầm   - 

NG
15 tháng 10 2023

a. Bài ca dao nhắc đến nhân vật con trâu.

b. Từ ngữ cho thấy tác giả trò chuyện rất thân mật với con vật đó: bảo 

c. Người nông dân đã gọi con trâu bằng từ ngữ như gọi một người bạn. Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng là thể hiện sự thân thiết giữa người nông dân và con trâu. Người nông dân đã coi trâu như một người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống.

NG
26 tháng 11 2023

C. Mẹ muốn Giét-xi hiểu: Cũng như các loài hoa, mỗi người có vẻ đẹp và giá trị riêng.

NG
14 tháng 10 2023

a. Câu tục ngữ mang hàm ý rất sâu sắc, khi trong gia đình, trong tập thể có một người gặp chuyện không may thì những người còn lại cũng lo lắng không yên. Câu tục ngữ này đã phản ánh rất trung thực đời sống tinh thần tình cảm, biết quan tâm, chia sẻ những buồn vui nỗi buồn của người Việt Nam.

b. Cả câu tục ngữ khuyên nhủ con người nên sống đoàn kết với nhau để tạo nên khối sức mạnh to lớn.

c. Lẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống đoàn kết, sống để yêu thương, dâng hiến; cá nhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rộng lớn, giàu tính nhân văn; sống cho những điều lớn lao của xã hội và đất nước. 
16 tháng 5 2023

a, Bọn trẻ trong xóm/ thường thả diều/ ở bãi cỏ chân đê

           CN                           VN                     TN

b, Sáng sáng/ Chú gà trống nhà Hòa/ gáy vang xóm 

           TN                  CN                                VN

c,   Ve/phải đi xin ăn/ vì không chịu kiếm thức ăn dự trữ lương thực.

     CN       VN                       TN

 

 

16 tháng 5 2023

a) Chủ ngữ: Bọn trẻ trong xóm

Vị ngử: đoạn còn lại

b) Trạng ngữ: Sáng sáng,

Chủ ngữ: chú gà trống nhà Hòa

Vị ngữ: đoạn còn lại

c) Chủ ngữ: Ve

Vị ngữ: đoạn còn lại

 

Mình mới học lớp 5 nên mình cũng không chắc nữa mong bạn thông cảm

Tìm câu chủ đề của từng đoạn văn dưới đây và cho biết vị trí của nó:a. Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Chẳng mấy chốc, khói bếp đã um lên. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Được mẹ địu ấm, có khi em bé vẫn ngủ khì trên lưng mẹ.                                                                   ...
Đọc tiếp

Tìm câu chủ đề của từng đoạn văn dưới đây và cho biết vị trí của nó:

a. Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Chẳng mấy chốc, khói bếp đã um lên. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Được mẹ địu ấm, có khi em bé vẫn ngủ khì trên lưng mẹ.

                                                                                                                Theo Tô Hoài

b. Ngoài đồng, những đám kê mới gieo đã lên xanh mướt. Trên bờ suối, nấm mọc chi chít. Trên những thân gỗ mục, mộc nhĩ xoè ra như những vành tai đang lắng nghe. Dây gấc leo khắp nơi, quả chín đỏ rực. Những giàn lạc tiên dăng dăng trên các bụi rậm, từ những chùm hoa và quả bay lên một mùi thơm ngọt ngào. Đâu đâu cũng thấy dấu hiệu của sự sung túc.

                                                                                                                Theo Vũ Hùng

1
NG
23 tháng 10 2023

a. Câu chủ đề: Trên nương, mỗi người một việc

Vị trí: câu đầu tiên.

b. Câu chủ đề: Đâu đâu cũng thấy dấu hiệu của sự sung túc

Vị trí: câu cuối cùng.