K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang những vị trí khác trong câu như:

- Trạng ngữ có thể nằm ở đầu câu: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Trạng ngữ nằm ở cuối câu: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

- Trạng ngữ có thể nằm ở giữa câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

15 tháng 11 2019

Đáp án: C

22 tháng 1 2017

Có thể chuyển trạng ngữ vào 3 vị trí khác nhau trong câu:

+Vị trí 1:đầu câu.

VD:Hôm qua,em được mẹ cho đi chợ tết.

+Vị trí 2:giữa chủ ngữ và vị ngữ.

VD:Em hôm qua được mẹ cho đi chợ tết.

+Vị trí 3:cuối câu.

VD:Em được mẹ cho đi chợ tết vào hôm qua.

23 tháng 6 2021

Trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được mục đích nhất định.

Khi ấy, trạng ngữ được đặt ở vị trí cuối câu.

23 tháng 6 2021

Trạng ngữ phải đặt ở cuối câu thì mới đạt được mục đích nhất định khi tách thành câu riêng .

18 tháng 12 2017

Đáp án: D

11 tháng 3 2020

       Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:

- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

       Khi rút gọn câu, cần lưu ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

11 tháng 3 2020

Trạng ngữ có những công dụng như sau:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.

 

* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

* Về hình thức:

- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.

19 tháng 7 2021

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

                                      ("Cảnh khuya" - Hồ Chí Minh)

Em có thể giải thích rõ đề bài không? Như vậy mọi người sẽ dễ dàng giúp em hơn nhé!

26 tháng 11 2018

Đáp án: A

a. Nhiều họa sĩ thủ đô, khi vẽ tranh phố cổ Hà Nội, thường vẽ vào đó một vài chiếc xích lô như một cách trang trí cho tác phẩm của mình.

=> Không chuyển được trạng ngữ xuống cuối câu vì:

+ Làm thay đổi nghĩa của câu

+ Hiểu sai ý tác giả muốn truyền tải thông qua câu văn

+ Làm ảnh hưởng đến lối suy nghĩ của người đọc