K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

Đáp án D
Cơ quan đường bên ở cá chép có tác dụng nhận biết áp lực tốc độ dòng nước => biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc độ nước chảy.Nhận biết các vật cản trong nước

4 tháng 7 2021

2. Chấu chấu thụ tinh trong còn cá chép thụ tinh ngoài

Hình thức thụ tinh của châu chấu tốt hơn vì châu chấu thụ tinh trong, con sẽ phát triển tốt hơn, ít bị hao tổn số lượng như cá chép thụ tinh ngoài

3.

Tham khảo nha em:

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước:

- Mang: là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải CO2 ra môi trường nước.

- Bóng hơi: tăng khối lượng riêng của cá giúp cá lặn và giảm khối lượng riêng của cá giúp cá ngoi lên.

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
11 tháng 7 2017

Đáp án

1 – G, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B, 6 – A.

12 tháng 8 2019

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước:

   - Mang: là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải CO2 ra môi trường nước.

   - Bóng hơi: tăng khối lượng riêng của cá giúp cá lặn và giảm khối lượng riêng của cá giúp cá ngoi lên.

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?A. Là động vật hằng nhiệt.B. Sống trong môi trường nước ngọt.C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.D. Thụ tinh trong.Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.D. Mắt...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?

A. Là động vật hằng nhiệt.

B. Sống trong môi trường nước ngọt.

C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.

D. Thụ tinh trong.

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.

C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.

D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.

Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?

A. Vây đuôi và vây hậu môn.

B. Vây ngực và vây lưng.

C. Vây ngực và vây bụng.

D. Vây lưng và vây hậu môn.

Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?

A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.

B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.

C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.

D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.

Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?

A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.

B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.

C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.

D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?

A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.

B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.

C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.

D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.

Câu 7. Vây lẻ của cá chép gồm có :

A. vây lưng, vây bụng và vây đuôi.

B. vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.

C. vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực.

D. vây ngực, vây bụng và vây đuôi.

Câu 8. Cá chép thường đẻ trứng ở đâu ?

A. Trong bùn.

B. Trên mặt nước.

C. Ở các rặng san hô.

D. Ở các cây thuỷ sinh.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai ?

A. Là động vật ăn tạp.

B. Không có mi mắt.

C. Có hiện tượng thụ tinh trong.

D. Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.

Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây giúp màng mắt của cá chép không bị khô ?

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.

C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.

D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.

3
14 tháng 12 2021

1-B

2-A

3-C

4-A

14 tháng 12 2021

5-D

6-A

7-B

8-D

9-C

10-D

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?A. Là động vật hằng nhiệt.B. Sống trong môi trường nước ngọt.C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.D. Thụ tinh trong.Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.D. Mắt...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?

A. Là động vật hằng nhiệt.

B. Sống trong môi trường nước ngọt.

C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.

D. Thụ tinh trong.

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.

C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.

D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.

Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?

A. Vây đuôi và vây hậu môn.

B. Vây ngực và vây lưng.

C. Vây ngực và vây bụng.

D. Vây lưng và vây hậu môn.

Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?

A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.

B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.

C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.

D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.

Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?

A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.

B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.

C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.

D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?

A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.

B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.

C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.

D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.

1

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?

A. Là động vật hằng nhiệt.

B. Sống trong môi trường nước ngọt.

C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.

D. Thụ tinh trong.

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.

C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.

D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.

Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?

A. Vây đuôi và vây hậu môn.

B. Vây ngực và vây lưng.

C. Vây ngực và vây bụng.

D. Vây lưng và vây hậu môn.

Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?

A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.

B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.

C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.

D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.

Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?

A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.

B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.

C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.

D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?

A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.

B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.

C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.

D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.

 

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết...
Đọc tiếp

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?

2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?

3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?

4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì ?

5/ Hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.

6/ Em hãy đọc những thông tin ở trên và cho biết

- Vai trò của nước với cây.
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá.

7/ - Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi qua cơ thể
-Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước ?
-Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hằng ngày (nên uống nước vào những khoảng thời gian nào trong ngày ?)

8/ Bảng 8.2. "Thức ăn" của thực vật và con người

STTThực vật Con người
1  
2  
3  
...  

Bạn nào trả lời mình tick cho (câu nào được thì trả lời nha)

3
19 tháng 10 2016

1) Trong nước bọt của người có chứa enzim amilaza có tác dụng phân giải tinh bột( bánh) thành đường mantozo nên ta thấy có vị ngọt

2) Trong quá tình quang hợp cây xanh lấy khí CO2 và thải ra khí oxi

19 tháng 10 2016

Ăn bánh thấy ngọt vì trong bánh có chứa ít nhiều chất bột đường.

Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí oxi và thải ra khí cabonic.

Mấy câu sau tui k hok sashc Vnen

16 tháng 6 2018

- Hình 1.4:

   + Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.

10 tháng 6 2017

- Vòng đời sán lá gan:

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

   + Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.

   + Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.

   + Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.

   + Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.

- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi: sán lá gan có những đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.

   + Mắt và lông bơi tiêu giảm.

   + Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.

   + Ấu trùng và kén khi được hình thành có lông bơi và giác bám → thích nghi với đời sống bơi lội và bám vào vật.

→ Vòng đời của Sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.

Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự đúng thể hiện đường đi của nước tiểu chính thức sau khi được hình thành ở các đơn vị chức năng của thận(1)Nếu cơ thể vòng mở ra( có sự phối hợp của cơ bóng đái và cơ bụng), nước tiểu sẽ thoát ra ngoài(2)Nước tiểu chính thức được tích trữ ở bóng đái(3)Tiếp đến, nước tiểu chính thức được chuyển tới bóng đái qua ống dẫn nước...
Đọc tiếp

Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự đúng thể hiện đường đi của nước tiểu chính thức sau khi được hình thành ở các đơn vị chức năng của thận

(1)Nếu cơ thể vòng mở ra( có sự phối hợp của cơ bóng đái và cơ bụng), nước tiểu sẽ thoát ra ngoài

(2)Nước tiểu chính thức được tích trữ ở bóng đái

(3)Tiếp đến, nước tiểu chính thức được chuyển tới bóng đái qua ống dẫn nước tiểu

(4)Nước tiểu chính thức sau khi hình thành được dẫn xuống ống góp sau đó được dẫn xuống bể thận

(5)Lượng nước tiểu trog bóng đái lên tới khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu xuất hiện . Chỗ bóng đái thông với ống đái có 2 cơ vòng bịt chặt, cơ nằm ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn

9
14 tháng 1 2017
Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự đúng thể hiện đường đi của nước tiểu chính thức sau khi được hình thành ở các đơn vị chức năng của thận 1. (4)Nước tiểu chính thức sau khi hình thành được dẫn xuống ống góp sau đó được dẫn xuống bể thận 2. (3)Tiếp đến, nước tiểu chính thức được chuyển tới bóng đái qua ống dẫn nước tiểu

3. (2)Nước tiểu chính thức được tích trữ ở bóng đái

4. (5)Lượng nước tiểu trog bóng đái lên tới khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu xuất hiện . Chỗ bóng đái thông với ống đái có 2 cơ vòng bịt chặt, cơ nằm ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn

5. (1)Nếu cơ thể vòng mở ra( có sự phối hợp của cơ bóng đái và cơ bụng), nước tiểu sẽ thoát ra ngoài

3 tháng 3 2017

4,3,2,1