K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2023

Do đường glucose đã phản ứng với oxygen tạo ra carbon dioxide, hơi nước, tỏa nhiều nhiệt và giải phóng được 36 ATP nên đường glucose bù năng lượng cho cơ thể.

28 tháng 6 2021

Câu 4 : 

$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$m = 4,025 + 0,15.98 - 0,15.2 = 18,425(gam)$

Câu 5 : 

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$

$n_{SO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,225(mol)$
$V_{SO_2} = 0,225.22,4 = 5,04(lít)$

28 tháng 6 2021

Câu 3: Theo gt ta có: $n_{SO_2}=0,125(mol);n_{NaOH}=0,2(mol)$

Gọi số mol $Na_2SO_3$ và $NaHSO_3$ lần lượt là a;b

Ta có: $a+b=0,125;2a+b=0,2$

Giải hệ ta được $a=0,075;b=0,05$

$\Rightarrow m_{muoi}=14,65(g)$

Câu 4: Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol)$

Bảo toàn H ta có; $n_{H_2SO_4}=0,15(mol)$

$\Rightarrow m_{muoi}=m_{KL+m_{SO_4^{2-}}=18,425(g)$

Câu 5: Theo gt ta có: $n_{H_2}=n_{Fe}=0,15(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{SO_2}=0,225(mol)\Rightarrow V_{SO_2}=5,04(l)$

23 tháng 8 2016

a/ Cu + AgNO\(_3\)-----> Ag + Cu(NO\(_3\))\(_2\)

 

23 tháng 8 2016

 giúp mình phần b) nữa bạn ơi.........

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- Sự hô hấp cung cấp oxygen cho các phản ứng oxi hóa chất béo, chất đường, tinh bột,... trong cơ thể con người đó là các phản ứng giải phóng năng lượng

- Năng lượng kèm theo các phản ứng dùng để cung cấp năng lượng cho các hoạt động

23 tháng 4 2023

\(179,2.\dfrac{280000}{40+12+16.3}=501760kJ\)

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesiumChuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.Tiến hành:- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng nhỏ; cần làm...
Đọc tiếp

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium

Chuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.

Tiến hành:

- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.

- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).

Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng nhỏ; cần làm sạch bề mặt dây Mg trước khi cho vào cốc (2).

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

2. So sánh mức độ phản ứng của sodium và magnesium với nước.

2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine

Chuẩn bị: Hình ảnh hoặc video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.

Tiến hành: Quan sát hình ảnh hoặc xem video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.

Câu hỏi: So sánh tính phi kim của chlorine và iodine.

 

1
3 tháng 9 2023

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium

1. Phương trình hóa học

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2. Ở điều kiện thường:

- Sodium phản ứng mãnh liệt với nước, tạo dung dịch màu hồng và tỏa nhiệt.

- Magnesium không phản ứng với nước.

2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine

- Hiện tượng: Dung dịch không màu chuyển thành màu nâu của Iodine

=> Cl đẩy được I ra khỏi dung dịch KI => Tính phi kim của iodine yếu hơn chlorine

Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng trung hòaChuẩn bị: dung dịch HCl 0,5 m, dung dịch NaOH 0,5 M, 1 cốc 150 mL, giá treo nhiệt kế, nhiệt kế (có dải đo đến 1000C), que khuấy và 2 ống đong 100 ml.Tiến hành:- Dùng ống đong lấy 50 mL dung dịch HCl 0,5 M cho vào cốc phản ứng, lắp nhiệt kế lên giá sao cho đầu nhiệt kế nhúng vào dung dịch trong cốc (Hình 17.1). Đọc nhiệt độ dung dịch.- Dùng ống đong khác...
Đọc tiếp

Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng trung hòa

Chuẩn bị: dung dịch HCl 0,5 m, dung dịch NaOH 0,5 M, 1 cốc 150 mL, giá treo nhiệt kế, nhiệt kế (có dải đo đến 1000C), que khuấy và 2 ống đong 100 ml.

Tiến hành:

- Dùng ống đong lấy 50 mL dung dịch HCl 0,5 M cho vào cốc phản ứng, lắp nhiệt kế lên giá sao cho đầu nhiệt kế nhúng vào dung dịch trong cốc (Hình 17.1). Đọc nhiệt độ dung dịch.

- Dùng ống đong khác lấy 50 mL dung dịch NaOH 0,5M cho vào cốc phản ứng. Khuấy nhẹ.

Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của dung dịch và trả lời câu hỏi:

1. Nhiệt độ trên nhiệt kế thay đổi như thế nào sau khi rót dung dịch NaOH vào cốc?

Phản ứng trung hòa là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

2. Trong thí nghiệm trên, nếu thay các dung dịch HCl và NaOH bằng các dung dịch loãng hơn thì nhiệt độ thay đổi như thế nào so với thí nghiệm trên

1
3 tháng 9 2023

1.

Phản ứng hóa học:  NaOH + HCl →  NaCl + H2O

Nhiệt độ đo được (HCl) lúc ban đầu thấp hơn so với nhiệt độ sau phản ứng

=> Phản ứng trung hòa là phản ứng tỏa nhiệt

2.

Trong thí nghiệm trên, nếu thay các dung dịch HCl và NaOH bằng các dung dịch loãng hơn thì nhiệt độ sau phản ứng vẫn tăng nhưng tăng ít hơn so với thí nghiệm trên.