K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

\(P=10m=10\cdot\left(750:1000\right)=7,5N\)

undefined

Các tia sáng bị chặn lại bởi người tạo ra một khoảng tối.

\(\Delta D_2BD_2'\)∼ \(\Delta SA_2D_2'\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD_2'}{A_2D}=\dfrac{D_2D_2'}{SD_2'}\)

\(\Rightarrow D_2D_2'=SD_2'\cdot\dfrac{BD_2'}{A_2D}=x\cdot\dfrac{h}{H}\)

Xét trong khoảng thời gian t người đó dịch chuyển một đoạn \(S'=C_1C_2=v\cdot t\)

Bóng của đỉnh đầu dịch chuyển một đoạn \(x=C_1D_2'\)

Mà \(x=v\cdot t+x\cdot\dfrac{h}{H}=vt\cdot\dfrac{H}{H-h}\)

\(v'=\dfrac{x}{t}=v\cdot\dfrac{H}{H-h}\)

8 tháng 2 2022

VẼ hình giúp mik lun nha

5 tháng 5 2023

a) Ở vị trí 1 thì được truyền nhiệt bằng đối lưu còn ở vị trí 2 thì truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt

b) Ở vị trí 1 sẽ nóng hơn vì trong không khí thì phương trức truyền nhiệt bằng đối lưu sẽ được tốt hơn còn bức xạ nhiệt chỉ được dùng trong môi trường chân không và không có tác dụng nhiều trong không khí

11 tháng 9 2018

Đèn chịu tác dụng của các lực:

   - Lực T1 : Gốc là điểm O, phương nằm ngang trùng với sợi dây OA, chiều từ O đến A và có độ lớn 150N.

   - Lực T2 : Gốc là điểm O, phương tạo với lực T1 góc 135o trùng với sợi dây OB, chiều từ O đến B và có độ lớn 150√2 N ≈ 212N.

   - Lực P: Gốc là điểm O, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và có độ lớn 150N.

21 tháng 4 2023

Hiện tượng này liên quan đến cơ chế hoạt động của đèn dầu. Khi đốt đèn dầu, tim đèn sẽ hút dầu lên và bôi trơn cho đoạn trên của tim đèn. Đồng thời, đoạn trên của tim đèn sẽ được nung nóng bởi ngọn lửa để cháy và phát ra ánh sáng.

Tuy nhiên, để đèn dầu cháy được, cần phải có sự tương tác giữa oxi và dầu. Khi không có khí oxi, đèn dầu sẽ không cháy được. Khe hở xung quanh tim đèn giúp cho khí oxi trong không khí có thể tiếp cận với đoạn trên của tim đèn, tạo điều kiện cho quá trình đốt cháy diễn ra.

Nếu bịt kín khe hở, không khí không thể tiếp cận với đoạn trên của tim đèn, không có đủ oxi để đốt cháy dầu, do đó đèn dầu sẽ không cháy được.