K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

Đáp án B

Gọi: nNa = x mol nAl = 2x mol

Phản ứng:   

Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.

Theo phản ứng (1), (2)  

mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol

Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

5 tháng 6 2017

Đáp án C

Ta có: nH2= 0,04 mol

Gọi: nNa = x mol " nAl = 2x mol

Phản ứng:   

2Na + 2H2O 2NaOH + H2   (1)

x                        x              x 2

Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3 2  H2   (2)

x        x                                           3 2 x

Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.

Theo phản ứng (1) ; (2)

mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol

Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

16 tháng 3 2019

Đáp án C

Ta có: nZn = 0,04 mol; nAl = 0,08 mol

Do phản ứng không tạo khí nên trong dung dịch tạo NH4NO3. Trong dung dịch có: 0,04 mol Zn(NO3)2 và 0,08 mol Al(NO3)3.

Vậy số mol NO3- còn lại để tạo NH4NO3 là:

0,4 - 0,04.2 - 0,08.3 = 0,08 mol

Do đó trong dung dịch tạo 0,04 mol NH4NO3

m = 0,04.189 + 0,08.213 + 0,04.80 = 27,8 gam

31 tháng 1 2017

24 tháng 2 2017

Chọn D

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).

4 tháng 6 2019

Đáp án D

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).

23 tháng 4 2017

Xét từng thí nghiệm:

(a) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Với tỉ lệ 1 : 1,thì hh Fe3O4 và Cu tan hết trong dd HCl loãng, nóng dư.

(b) Na + H2O → NaOH + 1/2H2

Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

(c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Cu không tan trong muối và HCl

(d) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

Tỉ lệ 1:1, các chất tan hết trong dd HCl

(e) Cu không tan trong HCl và FeCl2

(g) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

1 mol → 0,5 mol còn dư 0,5 mol Cu không tan trong HCl.

Vậy các thí nghiệm thỏa mãn: a) b) d).

Đáp án C

20 tháng 5 2019

Đáp án C.

Xét từng thí nghiệm:

(a) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Với tỉ lệ 1 : 1,thì hh Fe3O4 và Cu tan hết trong dd HCl loãng, nóng dư.

(b) Na + H2O → NaOH + 1/2H2

Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

(c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Cu không tan trong muối và HCl

(d) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

Tỉ lệ 1:1, các chất tan hết trong dd HCl

(e) Cu không tan trong HCl và FeCl2

(g) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

       1 mol → 0,5 mol còn dư 0,5 mol Cu không tan trong HCl.

Vậy các thí nghiệm thỏa mãn: a), b), d).

15 tháng 8 2017

Đáp án C

Xét từng thí nghiệm:

(a) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Với tỉ lệ 1 : 1,thì hh Fe3O4 và Cu tan hết trong dd HCl loãng, nóng dư.

(b) Na + H2O → NaOH + 1/2H2

Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

(c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Cu không tan trong muối và HCl

(d) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

Tỉ lệ 1:1, các chất tan hết trong dd HCl

(e) Cu không tan trong HCl và FeCl2

(g) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

       1 mol → 0,5 mol còn dư 0,5 mol Cu không tan trong HCl.

Vậy các thí nghiệm thỏa mãn: a) b) d).