K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Đáp án D

Các ví dụ thuộc cơ chế cách ly sau hợp tử là: (1),(3)

(2) là cách ly trước hợp tử. (4) là cách ly tập tính- cách ly trước hợp tử.

12 tháng 10 2018

Đáp án C.

Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Ví dụ: cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về số lượng, hình thái NST... nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ.

Trong các ví dụ trên:

(1)  Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ —> 1 đúng.

(2)  Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.

(3)  Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai —> 3 đúng.

Các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau —> đây là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.

18 tháng 11 2017

Chọn A

Cách li sau hợp tử là những trở ngại việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.

13 tháng 2 2019

Đáp án D

(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản à cách li sau hợp tử (đã sinh con lai nhưng con lai bất thụ).

(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác à cách li trước hợp tử (chưa thụ phấn để tạo hợp tử).

(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển à cách li sau hợp tử (đã tạo được hợp tử, nhưng hợp tử không phát triển).

(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau à cách li trước hợp tử (chưa thụ tinh để tạo hợp tử)

2 tháng 6 2019

Chọn C

Các ví dụ về cơ chế cách li sau hợp tử là: 1,3

2,4 là cách ly trước hợp tử.

25 tháng 1 2017

Đáp án: D

15 tháng 8 2017

Chọn A

Cách li sau hợp tử là hợp tử được tạo ra nhưng bị chết hoặc hợp tử phát triển bình thường nhưng không sinh sản được.

Các hiện tượng là cách li sau hợp tử là:

(1) Cừu giao phối với dê có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết ngay.

(3) Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.

Vậy có 2 trường hợp.

Các ví dụ sau đây thuộc các dạng cách li nào? (1) Ba loài ếch khác nhau cùng sống trong 1 cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp giao phối đúng với các cá thể cùng loài vì các loài này có tiếng kêu khác nhau. (2) Hai nhóm cây thông có kiểu hình và kiểu gen rất giống nhau. Tuy nhiên, một loài phát tán hạt phấn vào tháng 1, khi cấu trúc noãn thu nhận hạt phấn, còn loài kia vào tháng 3. (3) Một số loài...
Đọc tiếp

Các ví dụ sau đây thuộc các dạng cách li nào?

(1) Ba loài ếch khác nhau cùng sống trong 1 cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp giao phối đúng với các cá thể cùng loài vì các loài này có tiếng kêu khác nhau.

(2) Hai nhóm cây thông có kiểu hình và kiểu gen rất giống nhau. Tuy nhiên, một loài phát tán hạt phấn vào tháng 1, khi cấu trúc noãn thu nhận hạt phấn, còn loài kia vào tháng 3.

(3) Một số loài muỗi Anophen sống ở vùng nước lợ, một số đẻ trứng ở vùng nước chảy, một số lại đẻ trứng ở vùng nước đứng.

(4) Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

Phương án đúng theo thứ tự từ (1) đến (4) là:

 

A. Cách li tập tính – cách li thời gian – cách li sinh thái – cách li cơ học.

B. Cách li tập tính – cách li thời gian – cách li tập tính – cách li cơ học.

C. Cách li tập tính – cách li sinh thái – cách li thời gian – cách li cơ học.

D. Cách li tập tính – cách li tập tính – cách li thời gian – cách li cơ học.

1
16 tháng 7 2018

Đáp án: B

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. (3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ. (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.

A. (2), (4), (5).

B. (2), (3), (6).

C. (2), (3), (5).

D. (1), (3), (6).

1
14 tháng 7 2018

Đáp án B

1. (1), (4), (5) là cách li trước hợp tử (không có sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng để tạo hợp tử).

(2), (3), (6) là cách li sau hợp tử vì đã có sự thụ tinh tạo hợp tử, tuy nhiên hợp tử bị chết hoặc hợp tử tạo con lai nhưng con lai có sức sống yếu, hoặc là con lai khỏe mạnh nhưng bất thụ.