K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

A. Sai vì đó là nhiệt tạo thành của 2 mol HCl

B. Đúng vì (*) là phản ứng tỏa nhiệt nên enthalpy mang giá trị âm

C. Đúng vì nhiệt tạo thành tỉ lệ với số mol chất tạo thành, đây là phản ứng tỏa nhiệt nên mang giá trị âm

D. Sai vì phản ứng (*) ứng với 2 mol

=> Đáp án B, C đúng

29 tháng 7 2023

\(\Delta_rH^o_{298}=2\left(-825,5\right)+8\left(-296,8\right)-4\left(-177,9\right)\\ \Delta_rH^o_{298}=-3313,8\left(kJ\right)\)

NG
24 tháng 1

Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học

 A. tùy thuộc nhiệt độ xảy ra phản ứng

 B. tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm

 C. không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất trong phản ứng.

D. phụ thuộc vào cách viết hệ số tỉ lượng của phản ứng

27 tháng 2 2023

- Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng có liên quan tới hệ số các chất trong phương trình nhiệt hóa học.

Khi tính giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng thì cần nhân hệ số tỉ lượng với enthalpy tạo thành của các chất tương ứng.

- Giá trị enthalpy tạo thành thường được đo ở điều kiện chuẩn: Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và thường chọn nhiệt độ 25oC (hay 298K)

29 tháng 7 2023

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2->2CO_2+3H_2O\\ \Delta_rH^o_{298}=2\left(-393,5\right)+3\left(-285,8\right)-\left(-84,7\right)\\ \Delta_rH^o_{298}=-1559,7kJ\)

29 tháng 7 2023

Phương trình nhiệt hoá học thì không cần ghi điều kiện nhé.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

nC2H2 = 1/26 (mol)

Đốt cháy 1/26 mol C2H2 tỏa ra 49,98 kJ

=> Đốt cháy 1 mol C2H2 tỏa ra x kJ

=> x = 1 x 49,98 : (1/26) = 1299,48 kJ

=> ${\Delta _r}H_{298}^0$ = -1299,48 kJ (vì đây là phản ứng tỏa nhiệt nên enthalpy mang giá trị âm)