K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Gia đình bác Lai ở Hải Dương có một vườn vải thiều đang cho thu hoạch nhưng bác có ý định chặt cây vải đi để trồng cây thanh long mặc dù bác chưa hiểu rõ lắm về loại cây này lí do là trong vụ vải thiều vừa qua việc tiêu thụ vải rất khó khăn,giá bán quá thấp. Trong khi do bac nghe noi thanh long ruot do vua de trong vua cho nang suất cao , vua ban duoc gia (40000-50000 đồng/kg) va qua thanh long da...
Đọc tiếp

Câu 1 : Gia đình bác Lai ở Hải Dương có một vườn vải thiều đang cho thu hoạch nhưng bác có ý định chặt cây vải đi để trồng cây thanh long mặc dù bác chưa hiểu rõ lắm về loại cây này lí do là trong vụ vải thiều vừa qua việc tiêu thụ vải rất khó khăn,giá bán quá thấp. Trong khi do bac nghe noi thanh long ruot do vua de trong vua cho nang suất cao , vua ban duoc gia (40000-50000 đồng/kg) va qua thanh long da tro thanh mat hang xuất khẩu trên thị  trường quốc tế . Em có nhận xét gì về ý định của bác Lai ? Theo em , bác Lai cần phải làm gì trước khi quyết định trồng thanh long ở địa phương mình ?

Câu  2 : Nhà Hương ở một tỉnh miền núi phía bắc . Hè vừa rồi Hương được cha mẹ cho vào thăm gia đình bác Hai ở Gia Lai . Bác Hai đưa hương đi thăm nhiều nơi , trong đó có vườn hồ tiêu đang cho thu hoạch của gia đình bác . Bác Hai nói :" Trong này, mấy năm nay , người dân chuyển sang trồng hồ tiêu 1000m vuông đất , hiện đang trồng được 500 trụ hồ tiêu . Mỗi trụ cho khoảng 5 kg hạt/năm , bán với già 200000 đồng/kg". Hương nghe nói vậy thích lắm và nghĩ sau chuyến đi chơi này sẽ vận động cha mẹ trồng hồ tiêu thay cho việc trồng săn ở quê mình .

Em hãy cho biết :

-Liệu ý tưởng trồng hồ tiêu của bạn Hương có thể trở thành hiện thực hay ko ? vì sao ?

-Trước khi quyết định trồng hồ tiêu , gia đình bạn Hương cần phải làm gì ?

P/s : Ai đẹp trai hoặc xinh gia vao bày cho mình với , mai mình nộp bài rồi , thanks khocroi

 

1
23 tháng 10 2016

Câu 1: Ý định của bác Lai là ko đúng. Vì bác chưa tìm hiểu rõ về cây thanh long mà đã quyết định trồng. Theo em, bác Lai phải tìm hiểu rõ về cây thanh long, điều kiện ngoại cảnh thích hợp với nó và cách trồng có hiệu quả.

Câu 2: Ko. Vì cây hồ tiêu không thích hợp với điều kiện quá khắc nghiệt ở vùng núi phía Bắc. Trước khi trồng hồ tiêu, gia đình bạn Hương nên tìm hiểu kĩ hơn về loại cây này, cách trồng và điều kiện ngoại cảnh phù hợp.

Mìk giúp bn vậy mìk xinh gái nha. hehe

28 tháng 10 2021

ok

Câu hỏi ôn tập và đáp án môn Công nghệ 7 (123docz.net)

cậu vào nic này nhé có nhiều bài cũng khá khó

ngoài ra cậu có thể tham khảo đáp án

chúc bạn thi tốt

8 tháng 11 2021

trồng cây xanh  , dọn sạch , tái chế rác , kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường 

8 tháng 11 2021

bạn viết rõ hơn đc ko ạ

 

13 tháng 10 2016

Tổng.... năm 2013 là 14 triệu ha. Trong đó,......rừng tự nhiên là 10,4 triệu ha,..... rừng trồng là 3,6 triệu ha.

1943 đến năm 1990.........

1990 - 2013.......... độ che phủ của rừng năm 201341% tăng 13,2%.....1990 nhưng......năm 1943

Chú ý:

Mấy từ in đậm là từ cần điền vào chỗ trống nha bạn, theo thứ tự luôn!hihi

12 tháng 10 2016

Còn câu này nữa:

-Từ năm 1990 đến năm 2013, Sau ............. năm, Nước ta đã trồng mới được thêm ............. triệu ha rừng.Trong những năm tới, nhiệm vụ bảo vệ và mở rộng diện tích rừng vẫn là một vấn đề quan trọng của cả nước.

25 tháng 12 2016

Câu hỏi của Công Chúa Hoa Hồng - Giáo dục công dân lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn vô link này nhé, đề của trường mik đó, môn Công nghệ ở cuối nhé

26 tháng 12 2016

/hoi-dap/question/157187.html

1 tháng 11 2021

s nhưnh thôi co r

1 tháng 11 2021

ukmok

25 tháng 3 2021

1 Vắc xin là

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.

Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.

2Vắc xin giúp cho cơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịch. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.

3

Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:

       + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

       + Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

       + Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.

       + Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.

       + Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

25 tháng 3 2021

Trả lời:

1. Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.

Vacxin chứa các phiên bản suy yếu của virus hay phiên bản gần giống như virus (được gọi là kháng nguyên). Điều này chứng tỏ các kháng nguyên không thể tạo ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh, nhưng chúng kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể. Những kháng thể này sẽ bảo vệ cơ thể khi tiếp xúc với các virus trong tương lai.

 VD: các loại vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm như: Lép tô, Suyễn, E.coli, viêm phổi màng phổi…

2. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

3.Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

18 tháng 2 2021

1. Dự trữ thức ăn xanh bằng cách ủ chua

Thức ăn ủ chua là nén chặt các loại thức ăn có khả năng lên men trong điều kiện kín khí để bảo quản lâu dài. Nguyên liệu có thể là cây ngô, các loại phụ phẩm chế biến dứa (bã, chồi,…). Với công thức ủ xanh như: 100 kg thân cây ngô tươi + 3 kg urê + 0,5 kg NaCl (có thể bổ sung 2 - 4% rỉ mật đường),…

Thức ăn đem ủ cần chặt ngắn (5 - 10 cm); lượng nước thích hợp trong thức ăn nguyên liệu là 65 - 75%. Chỉ ủ những thức ăn sạch và đảm bảo chất lượng; cho từng lớp thức ăn dày 20 - 30 cm đầm kỹ, nén chặt rồi mới cho lớp khác; chú ý nén thật chặt ở các góc hố.

Sau khoảng 3 tuần là có thể cho gia súc ăn. Thức ăn ủ chua được bảo quản lâu dài và tổn thất ít chất dinh dưỡng. Nếu thức ăn ủ xanh có chất lượng tốt có thể cho gia súc ăn tới 5 - 7 kg/100 kg thể trọng/ngày.

 

 

Thức ăn ủ chua được trộn thêm cám, muối…nên bảo đảm chất dinh dưỡng

 

* Lưu ý : Khi lấy cỏ ủ cho trâu, bò ăn cần lấy lần l­ượt từ đầu này sang đầu kia của hố ủ hoặc từ trên xuống d­ưới. Chú ý không mở rộng miệng hố, không khí vào nhiều làm thâm màu cỏ. Lấy xong lại đậy nắp kín lại.

2. Ủ héo thức ăn xanh

Ủ héo là phương pháp trung gian giữa làm cỏ khô và ủ tươi, cỏ dùng làm ủ héo có hàm lượng chất khô cao hơn dùng để ủ tươi. Cỏ ủ héo thường lên men ít, lượng chất dinh dưỡng bị mất đi trong quá trình ủ thường ít hơn.

Cách ủ cỏ héo: tùy theo số lượng và độ ẩm hiện tại có thể ủ ngay hoặc phơi tái rồi ủ. Độ ẩm của cỏ trong khoảng từ 50% - 60%, dùng bao nylon cho cỏ vào từng lớp, nén chặt cho đến khi bao chứa đầy cỏ.

Dùng dây buộc kín miệng bao lại rồi cho bao cỏ vào bao nylon thứ 2, buộc thật kín, sau đó đem để nơi nào tránh được chuột hay các côn trùng khác phá hoại. Đây là khâu quyết định nếu bao bị hở thì cỏ trong bao sẽ bị hư hỏng.

3. Dự trữ thức ăn khô

Rơm khô là một nguồn cung cấp tốt protein, gluxit, vitamin và chất khoáng chủ yếu cho gia súc nhai lại vào mùa lạnh. Phương pháp này có ưu điểm là rất đơn giản, rơm ít bị hỏng; Áp dụng với mọi quy mô chăn nuôi, nhất là chăn nuôi nông hộ; Có thể tận dụng thời gian; Đầu tư thấp; Trâu bò ăn được nhiều mà không gây rối loạn tiêu hóa.

Để thu được rơm khô chất lượng tốt và giảm tổn thất các chất dinh dưỡng, sau thu hoạch, phải phơi (sấy) khô nhanh chóng; rơm khô thường được bảo quản bằng cách đánh thành từng đống như đống rơm, nén chặt và có mái che mưa là hình thức phổ biến.

 

4. Dự trữ các phụ phẩm nhiều chất xơ

Nguồn phụ phẩm nhiều chất xơ rất phong phú và đa dạng như rơm, ngọn lá mía, ngọn sắn… Nguyên tắc làm tăng khả năng sử dụng phụ phẩm nhiều xơ gồm thu gom sau thu hoạch để dự trữ lâu dài; Bổ sung các chất dinh dưỡng bị thiếu hay xử lý nhằm phá vỡ các liên kết phức tạp để làm tăng tỷ lệ tiêu hóa và lượng thu nhận thức ăn. Trong đó, phương pháp xử lý vật lý và sinh học ít được áp dụng do quy trình phức tạp, chi phí thiết bị cao. Trong xử lý hóa học, có xử lý bằng ủ chua, ủ urê là phương pháp được dùng phổ biến hiện nay.

5. Trồng các loại cỏ bổ sung

Thức ăn lý tưởng cho gia súc nhai lại là cỏ xanh nhưng năng suất lại thay đổi theo mùa vụ và trong mùa lạnh (khô) thường bị thiếu. Hiện, một số địa phương miền núi đã chủ động thực hiện việc chuyển một số diện tích sản xuất lương thực kém hiệu quả sang trồng các giống cỏ năng suất cao, chịu hạn, chịu rét tốt như cỏ voi, cỏ Ghi nê, VA06,… để trồng thâm canh nhằm có đủ nguồn thức ăn thô xanh.

Cần căn cứ vào nhu cầu từng loại gia súc và năng suất của cỏ trồng để tính toán diện tích trồng cho phù hợp. Trồng cỏ giúp đảm bảo chủ động có nguồn thức ăn xanh hay dự trữ để ổn định nguồn thức ăn cần thiết cho gia súc, nhất là vào mùa lạnh.

 

Giống cỏ năng suất cao VA06

6. Dự trữ thức ăn tinh

Các loại thức ăn tinh như hạt ngô, sẵn, cám gạo, bột đậu tương… chứa các thành phần dinh dưỡng quan trọng gồm đạm, tinh bột, đường, khoáng và vitamin.

Thức ăn tinh sau khi được xử lý thường được dự trữ trong bao, quây cót… Kho chứa thức ăn là phải ở nơi cao ráo, thoáng mát, có mái che... Khi lấy thức ăn phải theo thứ tự chế biến trước dùng trước, chế biến sau dùng sau và kiểm tra hàng ngày; định kỳ đảo kho, sát trùng mọt, sâu… Kiểm tra thường xuyên thức ăn nếu có hiện tượng ẩm, vón mốc... phải có biện pháp phơi, sấy hoặc loại bỏ.

Về mặt dinh dưỡng, thức ăn thô không thể thay thế quá nhiều (khi thiếu) bằng thức ăn tinh trong khẩu phần ăn của gia súc. Hơn nữa, vì giá thành, người nuôi nên tận dụng tối đa các nguồn phụ phẩm để làm thức ăn cho gia súc nhằm tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.

Tham khảo :

18 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhiều lắm