K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Bài 1: Tính giá trị biểu thức (Thu gọn các tổng sau):

a) A = 2 + 22 + 23 + … + 22017

b) B = 1 + 32 + 34 + … + 32018

c) C = – 5 + 52 – 53 + 54 – … – 52017 + 52018

Bài 2: So sánh:

a) 536 và 1124

b) 32n và 23n (n ∈ N*)

c) 523 và 6.522

d) 213 và 216

e) 2115 và 275.498

f) 7245 – 7244 và 7244 – 7243

Bài 3 : Tính giá trị của các biểu thức sau.

a) a4.a6b) (a5)7c) (a3)4 . a9d) (23)5.(23)4

Bài 4: Tìm x, biết.

a) 2x.4 = 128

b) (2x + 1)3 = 125

c) 2x – 26 = 6

d) 64.4x = 45

e) 27.3x = 243

g) 49.7x = 2401

h) 3x = 81

k) 34.3x = 37

n) 3x + 25 = 26.22 + 2.30

21 tháng 1 2021
x+8 x+3 là số thập phân nha

a, 

 A = 4 + 22 + 23 + 24 + .. + 220

Đặt A1 = 22 + 23 + 24 + .. + 220

2A1 = 2.( 22 + 23 + 24 + .. + 220)

= 23 + 24 + 25 + ... + 22

2A1 - A1 = (22 + 23 + 24 + .. + 220) - (23 + 24 + 25 + ... + 2)

A1 = 221 - 22

= 221 - 4

=> A = 4 + 221 - 4

=> A = 221

17 tháng 5 2018

CÓ nè : 
Bài 1 : ( bài khó thôi )
a, \(\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}\)

Tìm n thuộc N* thỏa mãn

b, \(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

Chứng tỏ A không phải số tự nhiên !!

17 tháng 5 2018

có thi rồi thi cho ms tham khảo đề nha

14 tháng 1 2016

Ta có:

x + y + xy = 2x

=> 2x - xy - x - y = 0

=> x(2 - y) - x - y = 0

=> (x - 1)(2 - y) = y

=> y chia hết cho 2 - y

Đến đây chắc bạn biết làm, nếu chưa thì bảo mình

2 tháng 10 2019

bây h mình cho bạn cái link để lấy bài nhé, chứ nếu copy thì k có mũ đâu nhé


Xem thêm tại: https://toanh7.com/so-sanh-hai-luy-thua-a12306.html#ixzz61ACjtZAY

Bạn có thể vào vinastudy rồi vào tự luyện nhé

9 tháng 4 2019

Bạn ko học đc thì đừng phát ngôn thiếu văn hóa như vậy chứ

9 tháng 4 2019

Online Math là nhất

Online Math như cặc

16 tháng 4 2020

nhanh nhé mọi người

Câu 1: Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?

Câu 2: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…

Câu 4: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số

Câu 5: Cho đoạn thẳng OI = 6. Trên OI lấy điểm H sao cho HI = 2/3OI. Độ dài đoạn thẳng OH là…….cm.

Câu 6: Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là ………….

Câu 7: Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là……….km/h.

Câu 8: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là ...

Câu 9: Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là ……….%.

Câu 10: Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng 2/3 tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là ……...

Câu 11: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có……..chữ số.

Câu 12: Một người đi quãng đường AB vận tốc 15/km trên nửa quãng đường đầu và vận tốc 10/km trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là …..km/h.

Câu 13: Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ………

Câu 14: Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là

Câu 15: Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi 113,04 cm2

Câu 16: Hãy cho biết có bao nhiêu số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân mà lớn hơn 24 và nhỏ hơn 25?

Câu 17: Chia 126 cho một số tự nhiên a ta được số dư là 25. Vậy số a là

Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số?

Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số?

Câu 19: tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng khi chia số này cho 29 thì dư 5 và chia cho 31 dư 28

Câu 20: Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là?

Câu 21:

a. Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? Trả lời:……cách.

b. Có……số vừa là bội của 3 và là ước của 54

Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là

Câu 22:

Câu A. Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là

Câu B: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là

Câu C: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 12cm, chiều rộng là 8cm. Diện tích hình tam giác ABC là

Câu D: Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp lần so với thương của phép chia mới.

Câu E: Cho tam giác ABC.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM bằng 1/3 AB. NC bằng 2/3 AC. Diện tích hình tam giác ABC gấp diện tích hình tam giác AMN số lần là....................

Câu F: Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .

Câu G: Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là %.

Câu H: Một người đi quãng đường AB vận tốc 15km/giờ trên nửa quãng đường đầu và vận tốc 10km/giờ trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là.

Câu I: Tỉ số của 2 số là 7/12, thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là 3/4. Tổng của 2 số là?

Câu K: Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ

Câu 23: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó b=

Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó a=

Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là

Câu 26: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? Trả lời: Cách...

rồi đó k cho mik nha

Dài thế ko có đáp án à !

Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa,  quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b  tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn  giá trị của cơ số của nó không phải  0.

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)

chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

HT

22 tháng 11 2021

I. Phép nâng lên lũy thừa

  Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu an , là tích của n thừa số a :

             a= a . a . ... . a với n ∈ N*

                      n thừa số 

Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ

VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 2

Quy ước: a1 = a 

                acòn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"

                a3 còn được gọi là "a chính phương" hay "chính phương của a"

*Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:

         10= 1 0 ... 0.

                 n chữ số 0

Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh

a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12

b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)

Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x – 105 : 3 = - 23

b) |x – 8| + 12 = 25

Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) \frac{3}{5} + \frac{5}{9}

b) \frac{4}{13} + \frac{-12}{39}

c) \frac{8}{40} + \frac{-36}{45}

d) \frac{7}{31} + \frac{-9}{39}

Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 500, góc xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz

a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?

Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:

Nguồn :  https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32612

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):

\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}

Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):

\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}

Bài 3: Tính (1đ):

75 \%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1 \frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^{2}

Bài 4: Tìm x (1,5 đ)

a) 1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}

b) \left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}

Bài 5: Tính hợp lí (1đ):

\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết \frac{2}{3} chiều dài bằng chiều rộng (2đ)

a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho a \hat{O} x=150^{\circ} và b \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính a \hat{O} y? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của y \hat{O} b (1đ)

Nguồn : https://download.vn/10-de-thi-thu-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32371

7 tháng 6 2020

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)

a) \frac{2}{3}-\frac{5}{7}\ .\ \frac{14}{25}

b) -\frac{2}{5}.\frac{5}{8}\ +\ \frac{5}{8}.\frac{3}{5}

c)25\%-1\frac{1}{2}\ +\ 0,5.\frac{12}{5}

Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)

a) x\ +\ \frac{1}{2}\ =\ \frac{3}{4}

b) \frac{4}{5}.x\ =\ \frac{4}{7}

c) 8x\ =\ 7,8.x\ +25

Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?

Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.

a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)

b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)

c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)

ĐỀ 2

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)

a) \frac{7.9\ -\ 14}{3\ -\ 17}

b) 0,25.2\frac{1}{3}.30.0,5.\frac{8}{45}

c) \frac{9}{25}.\frac{5}{8}\ +\ \frac{9}{23}.\frac{3}{8}\ -\ \frac{9}{23}

Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)

a) \frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}

b) \frac{3}{x+5}=15\%

Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)

A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\ldots+\frac{1}{49.50}

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)

a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc xAy?

c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?

ĐỀ 3

Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau:

a) 1\frac{5}{8}3\frac{1}{4}

b) 12,5 và 2,5

Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính:

a) \left(4\frac{1}{9}+3\frac{1}{4}\right)\cdot2\frac{1}{4}+2\frac{3}{4}

b) 1+\left(\frac{9}{10}-\frac{4}{5}\right):3\frac{1}{6}

c) (-7+|13|)-(13-|-7|-25)-(25+|-10|-9)

Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết:

a) 2x+\frac{1}{4}=\frac{3}{2}

b) (x-5)-\frac{1}{3}=\frac{2}{5}

c) (4,5-2x):\frac{3}{4}=1\frac{1}{3}

Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi \frac{3}{5} mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải?

Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù x \hat{O} yy \hat{O} z sao cho x \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính y \hat{O} z
b) Vẽ Ot là tia phân giác của y \hat{O} z, Oy có là tia phân giác của x \hat{O} t không? Vì sao?

ĐỀ 4

Bài 1: Tính: (3đ)

a) \frac{-5}{18}+\frac{5}{9}-\frac{11}{36}

b) \frac{-39}{44}\ :\ 1\frac{2}{11}

c) \frac{-7}{11}\cdot\frac{11}{19}+\frac{-7}{11}\cdot\frac{8}{19}+\frac{-4}{11}

Bài 2: Tìm x, biết: (2đ)

a) x+\frac{2}{5}=-\frac{11}{15}

b) \left(x-\frac{7}{18}\right)\cdot\frac{18}{29}=-\frac{12}{29}

Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng \frac{9}{7}số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ)

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho x \hat{O} C=63^{0}x \hat{O} D=126^{\circ} (3đ)

a) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính C\hat{O}D
c) Tia OC có phải là tia phân giác của C\hat{O}D không? Vì sao?

Đề 5

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):

\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}

Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):

\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}

Bài 3: Tính (1đ):

75 \%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1 \frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^{2}

Bài 4: Tìm x (1,5 đ)

a) 1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}

b) \left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}

Bài 5: Tính hợp lí (1đ):

\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết \frac{2}{3} chiều dài bằng chiều rộng (2đ)

a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho a \hat{O} x=150^{\circ}b \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính a \hat{O} y? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của y \hat{O} b (1đ)