K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b,\(4x^2-20x=0\)

\(4x\left(x-5\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

c,\(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-1.25\end{matrix}\right.\)

e,\(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-1\left(loai\right)\\x=2\left(nhan\right)\end{matrix}\right.\)

\(x=2\)

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{2011}+\dfrac{x-2}{2012}=\dfrac{x-2012}{2}+\dfrac{x-2011}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2011}+\dfrac{x-2}{2012}-\dfrac{x-2012}{2}-\dfrac{x-2011}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2011}-1+\dfrac{x-2}{2012}-1-\dfrac{x-2012}{2}+1-\dfrac{x-2011}{3}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2011}+\dfrac{x-2014}{2012}-\dfrac{x-2014}{2}-\dfrac{x-2014}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\)

nên x-2014=0

hay x=2014

Vậy: S={2014}

b) Ta có: \(4x^2-20x=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;5}

c) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{5}{4}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{x-5}{75}+\dfrac{x-2}{78}+\dfrac{x-6}{74}+\dfrac{x-68}{12}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{75}-1+\dfrac{x-2}{78}-1+\dfrac{x-6}{74}-1+\dfrac{x-68}{12}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-80}{75}+\dfrac{x-80}{78}+\dfrac{x-80}{74}+\dfrac{x-80}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-80\right)\left(\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{78}+\dfrac{1}{74}+\dfrac{1}{12}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{78}+\dfrac{1}{74}+\dfrac{1}{12}>0\)

nên x-80=0

hay x=80

Vậy: S={80}

e) Ta có: \(\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên x-2=0

hay x=2

Vậy: S={2}

9 tháng 7 2018

\(\left(X^2+2x+1\right)+\left(4y^2+\frac{4.1y}{4}+\frac{1}{16}\right)+2-\frac{1}{16}.\)

\(\left(x+1\right)^2+\left(2y+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{16}\ge\frac{15}{16}\)

9 tháng 7 2018

\(x^2+4y^2+2x-y+2\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+\left[\left(2y\right)^2-2.2y.\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4}\right)^2\right]+\frac{15}{16}\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(2y-\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{16}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-\frac{1}{4}\right)\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(2y-\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{16}\ge\frac{15}{16}}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(2y-\frac{1}{4}\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\2y-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1}{8}\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của \(x^2+4y^2+2x-y+2=\frac{15}{16}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1}{8}\end{cases}}\)

Tham khảo nhé~

12 tháng 7 2015

vay ban ra de di

 

11 tháng 9 2021

mik cx thế bạn ơi bị thế thì bao giờ nó mới mở vậy bạn

 

6 tháng 10 2021
Mình kon bít

1:

a: =>(x+5)(x+5)-(x-1)(x+5)=0

=>(x+5)(x+5-x+1)=0

=>x+5=0

=>x=-5

b: =>2+3/8x+3/8<3-1/4x+1/4

=>3/8x+19/8<-1/4x+13/4

=>5/8x<13/4-19/8=7/8

=>x<7/5

2:

a: |x+2|+|7-x|=3x+4

=>|x+2|+|x-7|=3x+4

TH1: x<-2

Pt sẽ là -x-2+7-x=3x+4

=>3x+4=-2x+5

=>5x=1

=>x=1/5(loại)

TH2: -2<=x<7

Pt sẽ là 3x+4=x+2+7-x=9

=>x=5/3(nhận)

TH3: x>=7

=>3x+4=x+2+x-7=2x-5

=>x=-9(loại)

b: loading...

 

22 tháng 9 2018

gọi Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc của hình bình hành cắt nhau tạo thành tứ giác EFGH.

dễ dàng nhận thấy AP // CM vì góc DAP = góc BCM. Tương tự ta có EF//HG

vậy tứ giác EFGH là hình bình hành

Vì ABCD là hình bình hành nên

góc B+C = 180 

xét tam giác CGB

có góc B+C = 180 : 2 = 90 vậy góc G = 90

xét hình bình hành EFGH có 1 góc vuông nên đó là hình chữ nhật

14 tháng 7 2023

Xu với coin dùng để đổi những thứ vật dụng hay áo quần chẳng hạn

14 tháng 7 2023

Xu/ Coin (1 coin = 10 xu) dùng để đổi các quà hay thẻ điện thoại trong shop của olm 

- Bạn có thể đổi quả ở đây nhé !

https://shop.olm.vn/doi-qua