K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

Chọn D.

Điểm đặt O1 của trọng lực P →  của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực  P A → , P B → là O2, O2 thỏa mãn điều kiện:

Suy ra: AO = 1,5BO AO + BO = 2,5BO = 90 cm BO = 36 cm, AO = 54 cm.

Điểm đặt hợp lực  F → =   P A → +  P B →  của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O1: 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của  P →  và  F →  có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song   O 1 O O 2 O = F P

Vì F = PA + PB = m1.g + m2.g = 4.10 + 6.10 = 100 N và P = m.g = 20 N nên O1O/O2O = 100/20 = 5 O1O = 5O2O.

Lại có: O2O + O1O = O1O2 = 9 cm.

O2O + 5O2O = 6O1O = 9 cm O1O = 1,5 cm

 

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.

 

26 tháng 1 2019

Chọn D.

Điểm đặt O 1 của trọng lực  P ⇀ của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực  P A ⇀ , P B ⇀ là O 2 ,  O 2 thỏa mãn điều kiện:

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Suy ra: AO = 1,5BO

⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm

⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.

⟹ Điểm đặt hợp lực F ⇀ = P A ⇀ + P B ⇀ của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách  O 1 : 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của  P ⇀ và  F ⇀ có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song  17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

Vì F = PA + PB

= m 1 .g + m 2 .g = 4.10 + 6.10 = 100

N và P = m.g = 20 N nên  O 1 O/ O 2 O

= 100/20 = 5 ⟹  O 1 O = 5 O 2 O.

Lại có:  O 2 O +  O 1 O =  O 1 O 2  = 9 cm.

⟹ O 2 O + 5 O 2 O = 6 O 1 O = 9 cm

⟹  O 1 O = 1,5 cm

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.

19 tháng 4 2017

Chọn A.

Ta có:

F = k . Δ l ⇒ Δ l = F k

Hai lò xo dãn như nhau, nên:  Δ l 1 = Δ l 2

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

10 tháng 2 2018

Chọn A.

Hai lò xo phải dãn như nhau

2 tháng 6 2017

Chọn C.

 Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m1, lò xo dãn:

Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ cứng k của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên 

Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m2 nửa trên dãn thêm:

Chiều dài lò xo lúc này là:

22 tháng 2 2018

Chọn C.

Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m 1 , lò xo dãn:

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

 

 

Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ cứng k của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

 

 

Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m 2 nửa trên dãn thêm:

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

1 tháng 5 2019

Chọn B.

Tại vị trí cân bằng (VTCB) lò xo dãn:

∆ℓ = mg/k = 0,1.10/10 = 0,1 m = 10 cm.

Khi đó chiều dài của lò xo là: ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 20 cm.

Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 5 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:

∆ l ' = ℓ - ℓ’ = 15 cm = 0,15 m.

Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:

 15 câu trắc nghiệm Thế năng cực hay có đáp án

26 tháng 3 2021

Bạn ơi, mình cũng coi cách giải trên mạng rồi nhưng mà lại 
thắc mắc 1 điều là đề hỏi là thế năng tổng cộng vậy thì phải gồm
thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi chứ, nếu chọn mốc tại điểm 
cân bằng thì mình cũng tính ra thế năng hấp dẫn nữa mà

23 tháng 8 2018

Chọn B.

Tại vị trí cân bằng (VTCB) lò xo dãn:

∆ℓ = mg/k = 0,1.10/10 = 0,1 m = 10 cm.

Khi đó chiều dài của lò xo là: ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 20 cm.

Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 5 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:

|∆ℓ’| = ℓ - ℓ’ = 15 cm = 0,15 m.

Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:

7 tháng 3 2018

Theo định luật bảo toàn động lượng:

mv = (m + m)v’ v’ = v/2

Độ hao hụt cơ năng:

∆ W = m v 2 2 - 2 m v ' 2 = m v 2 2 - 2 m v 2 2 2 = = m v 2 4

Nếu lượng cơ năng này hoàn toán dùng làm hệ thống nóng lên thì:

c m . ∆ t = m v 2 4 ⇒ ∆ t = v 2 4 c = 195 2 4 . 130 ≈ 73 0 C

 

Đáp án: B