K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

Lấy ở mỗi loại phân bón một ít làm mẫu thử, sau đó hòa tan vào nước tạo dung dịch tương ứng
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:

  • Mẫu nào có khí mùi khai NH3 thoát ra là NH4NO3

2NH4NO3 + Ca(OH)2 →(to) Ca(NO3)2 + 2NH3↑ + H2O

  • Mẫu nào có kết tủa xuất hiện là Ca(H2PO4)2

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + H2O

  • Mẫu không có hiện tượng gì là KCl
8 tháng 1 2023

PTHH số 2 có vẻ hơi sai rồi ạ 

 

22 tháng 10 2021

Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 – 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.

Lấy 1 ml nước lọc của từng loại phân bón vào ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch Na2C03, nếu có kết tủa trắng thì phân bón hoá học đó là Ca(H2P04)2 :

Na2C03 + Ca(H2P04)2 ———–> CaC03 + 2NaH2P04

– Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgN03, nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :

KCl + AgN03 ———-> AgCl + KNO3

– Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH4NO3.

27 tháng 7 2021

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào :

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là phân lân

$Ca(H_2PO_4)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaH_2PO_4$

Cho dung dịch KOH vào : 

- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NH_4NO_3$
$NH_4NO_3 + KOH \to KNO_3 + NH_3 + H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng là KCl

Phân bón hóa học – người bạn của nhà nông Trong sản xuất nông nghiệp, phân kali giữ vai trò quan trọng, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Kali tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây. Phân kali clorua (KCl):có thể dùng để bón cho nhiều loại cây trên nhiều loại đất khác nhau. Có thể dùng phân này để...
Đọc tiếp

Phân bón hóa học – người bạn của nhà nông Trong sản xuất nông nghiệp, phân kali giữ vai trò quan trọng, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Kali tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây. Phân kali clorua (KCl):có thể dùng để bón cho nhiều loại cây trên nhiều loại đất khác nhau. Có thể dùng phân này để bón lót hoặc bón thúc. Phân kalisunfat (K2SO4):là loại phân chua sinh lý có dạng tinh thể nhỏ, mịn, có màu trắng, dễ tan trong nước, ít hút ẩm. Phân kali nitrat (KNO3): dạng kết tinh, màu trắng. Phun lên lá ở nồng độ thích hợp còn kích thích cây ra hoa sớm và đồng loạt. Khi hòa tan vào nước, các loại phân bón trên bị hòa tan và tạo thành các dung dịch. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng minh họa.

1
8 tháng 12 2021

Trích mỗi dung dịch một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :

Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử : 

- Kết tủa trắng bền : K2SO4

Hai mẫu thử còn lại cho phản ứng với AgNO3 : 

- Kết tủa trắng : KCl 

- Không HT : KNO3

PTHH em tự viết nhé !

15 tháng 10 2016

1) + Lấy mỗi chất 1 lượng xác định và đánh dấu.

+ Cho các chất td với dd HCl dư:

  • Nếu xuất hiện kết tủa trắng: Ag2O

               Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\)  2AgCl \(\downarrow\) + H2O

  • Nếu tạo dd màu xanh lam: CuO

                CuO + 2HCl \(\rightarrow\)  CuCl2  + H2O

  •  Nếu có khí thoát ra, mùi hắc: MnO2

               MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\)  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

22 tháng 9 2023

Trích mẫu thử

Cho đá vôi vào nước thu được Ca(OH)2.

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

 \(KCl\)\(NH_4NO_3\)\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)   _khí mùi khai↑↓trắng

\(2NH_4NO_3+Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}Ca\left(NO_3\right)_2+2NH_3+H_2O\)

\(2Ca\left(OH\right)_2+Ca\left(H_2PO_4\right)_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+H_2O\)

22 tháng 9 2023

Ủa khoan bạn ơi đá vôi là cac03 mà????

16 tháng 10 2016

cho vào dd HCl dư : 

có khí màu vàng lục , mùi hắc thoát ra:MnO2:MnO2+hCl=> MnCl2+Cl2+H2O

+)tạo kết tủa màu trắng: Ag2O:   Ag2O +HCl=>AgCl+HNO3

+)tạo dd màu xanh lam: CuO : CuO+ HCl => CuCl2+H2O

15 tháng 11 2021

16:B

17:A

18:C

19:A

20:D

15 tháng 11 2021

16. B

17. A

18. C

19. A

20. D

20 tháng 12 2022

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

a. - Nhỏ quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử làm quỳ chuyển đỏ: \(HCl,H_2SO_4\) (1)

+ Mẫu thử làm quỳ chuyển xanh: \(Ca\left(OH\right)_2\)

+ Mẫu thử không làm quỳ chuyển màu: \(Na_2SO_4\)

- Cho dd \(BaCl_2\) vào các mẫu thử ở nhóm (1):

+ Mẫu có hiện tượng kết tủa trắng: \(H_2SO_4\)

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Mẫu thử không có hiện tượng: HCl.

b. - Nhỏ quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử làm quỳ chuyển xanh: \(NaOH,Ba\left(OH\right)_2\) (1)

+ Mẫu thử làm quỳ chuyển đỏ: \(H_2SO_4\)

+ Mẫu thử không làm quỳ chuyển màu: \(NaNO_3,Na_2SO_4\) (2)

- Tiếp tục cho dd \(H_2SO_4\) vừa nhận biết được nhỏ vào các mẫu thử ở nhóm (1):

+ Mẫu thử có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)

PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

+ Mẫu thử không hiện tượng nhận biết: NaOH.

- Tiếp tục cho dd \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được nhỏ vào các mẫu thử ở nhóm (2):

+ Mẫu thử có hiện tượng kết tủa trắng: \(Na_2SO_4\)

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)

+ Mẫu thử không xảy ra hiện tượng: \(NaNO_3\)

c. - Cho các mẫu thử vào dd HCl:

+ Mẫu thử không có hiện tượng: Cu

+ Mẩu thử có hiện tượng khí không màu thoát ra: Al, Fe (1)

- Tiếp tục cho dd NaOH dư vào sản phẩm của các mẫu thử ở nhóm (1):

+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh suy ra mẫu ban đầu là Fe

+ Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng rồi sau đó kết tủa dần tan suy ra mẫu ban đầu là Al.

Các PTHH minh họa:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)