K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: ý nghĩa nào giữa đây không phải là thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, dựng bộ máy phong kiến bù nhìn tay sai B, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc C, đặt hà Giang dưới chế độ quân quản D, dùng người Việt để cai trị từ cấp huyện trở xuống. Câu 2: Giai đoạn 1( 1885-1888) của phong trào cần Vương có đặc điểm là: A, cần vương có vua B, cần vương...
Đọc tiếp

Câu 1: ý nghĩa nào giữa đây không phải là thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, dựng bộ máy phong kiến bù nhìn tay sai B, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc C, đặt hà Giang dưới chế độ quân quản D, dùng người Việt để cai trị từ cấp huyện trở xuống. Câu 2: Giai đoạn 1( 1885-1888) của phong trào cần Vương có đặc điểm là: A, cần vương có vua B, cần vương không vua C, xây dựng lực lượng D, phản công quân Pháp Câu 3: ý nào dưới đây không phải thủ đoạn bốc lột kinh tế của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, Tăng cường vơ vét, bốc lột kinh tế B, độc quyền buôn bán với TQ C, độc quyền 3 mặt hàng: rượu, muối và thuốc phiện D, mở chợ, khuyến khích phát triển thương mại. Câu 4: nguyên nhân quan trọng nhất khiến các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược ( từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang bị thất bại do. A, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn B, các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, tự phát rời rạc. C, chưa có mục tiêu rõ ràng D, tương quan lực lượng có sự chênh lệch so với pháp. Câu 5: ý phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược (từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang? A, nêu cao tinh thần yêu nước B, kiên cường chống

1
NG
13 tháng 10 2023

1.A
2.B
3.D
4.D

24 tháng 7 2021

17A

18C

19D

2 tháng 8 2019

Đáp án A

6 tháng 9 2019

Chọn đáp án: A. Viên Chưởng Cơ

9 tháng 10 2018

Chọn đáp án: A. Viên Chưởng Cơ

13 tháng 3

Đáp án A : Viên Chưởng Cơ.

12 tháng 5 2019

*Nông nghiệp:

– TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đát

– Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.

* Công nghiệp:

– Tập trung vào khai thác than và kim loại

– Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước…

* Giao thông vận tải:

– Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

*Thương nghiệp

– Nắm giữ độc quyền về thị trường.

– Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng.

Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...

=>Mục đích:Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp.

* Văn hoá, giáo dục:

– Giai đoạn đầu Pháp duy trì neèn giáo dục của thời phong kiến.

– Về sau Pháp mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.

– Hệ thống giáo dục phổ thông gồm ba bậc: Ấu học,Tiểu học, trung học.

=> Mục đích: Đào tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị.