K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

bạn xác định số e cho và nhận là ok

29 tháng 10 2016

-xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

-áp dụng pp bảo toàn e : số e cho = số e nhận

ví dụ

Fe + H2SO4 => Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

\(Fe^0\) => \(Fe^{+3}\) +3e | 2

\(S^{+6}\) +2e => \(S^{+4}\) | 3

=> 2Fe + 6H2SO4 => Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 3H2O

23 tháng 1 2022

1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl

+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO

\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

23 tháng 1 2022

3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH

+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO

\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)

+ 2 chấ rắn còn lại không tan

Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl

+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

2 tháng 4 2023

B1 : Cho 3 dd tác dụng với quỳ tím . 

Chuyển đỏ -> HCl 

Không chuyển màu -> KCl , K2SO4

B2 : Cho 2 dd còn lại tác dụng với Ba(OH)2 

\(KCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+KOH\)

\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow KOH+BaSO_4\downarrow\)

Pư xuất hiện kết tủa trắng -> K2SO4 

3 tháng 5 2021

a) $HCl,NaoH,NaCl$

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$

 + Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$

 + Quỳ tím không đổi màu: $NaCl$

b) $H_2SO_4,NaOH,FeCl_3$

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: $H_2SO_4$

 + Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$

 + Quỳ tím không đổi màu: $FeCl_3$

3 tháng 5 2021

thanks anhhh nhóooo 

Dạng 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí.VD1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,cacbonic .(viết phương trình phản ứng nếu có).VD2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,nitơ. (viết phương trình phản ứng nếu có).VD3: Bằng phương...
Đọc tiếp
Dạng 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí.VD1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,cacbonic .(viết phương trình phản ứng nếu có).VD2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,nitơ. (viết phương trình phản ứng nếu có).VD3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,không khí. (viết phương trình phản ứng nếu có).Dạng 3: Tính theo phương trình hóa học.VD1:Khử 48 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Hãy tính(a) số gam sắt kim loại thu được? (b) thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng?(c) thể tích khí oxi (đktc) cần dùng khi tác dụng với hiđro để tạo ra lượng nước gấp đôi lượng nước trong phản ứng trên.VD2:Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam nhôm (Al) trong bình chứa khí O2.(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.(b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.(c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở trên.VD3: Hòa tan 8,4 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl⦁ Viết phương trình hóa học xãy ra . ⦁ tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được.⦁ Tính thể tích không khí đề đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên? Biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
1
20 tháng 3 2023

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

23 tháng 1 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

1) 

- Cho các chất tác dụng với nước:
+ Chất rắn tan: BaO

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

+ Chất rắn không tan: CuO

2)

- Cho các chất tác dụng với dung dịch HCl dư:

+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch màu vàng nâu: Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt: MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

12 tháng 4 2022

cho tác dụng với nước 
tan => P2O5 và CaO 
ko tan => Al2O3 
nhúng QT vào 2 chất còn lại
QT hóa xanh => Ca(OH)2 => CaO 
QT hóa đỏ => H3PO4 => P2O5 

12 tháng 4 2022

tk

Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: CaO, P2O5, Al2O3

=>Trích mẫu thử của 3 chất cho vào ống nghiệm có sãn H2O, lắc nhẹ:
- Không tan trong nước : Al2O3
- Tan trong nước : CaO và P2O5
Tiếp tục thử bằng quỳ tím :
- Màu xanh : lọ ban đầu là CaO
- Màu đỏ : lọ ban đầu là P2O5

5 tháng 7 2021

Trích mẫu thử

Cho giấy quỳ tím ẩm vào

- MT làm quỳ tím hóa xanh là CaO

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

- MT làm quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

- MT không hiện tượng là $CaCl_2$

5 tháng 7 2021

giúp e vài câu hóa vs ạ