K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

Xét trong 100 ml dung dịch X: 2H⁺ + CO32– → CO2 + H2O nCO32– = nkhí = 0,1 mol.

Ba2+ + CO32– → BaCO3 || Ba2+ + SO42– → BaSO4 nSO42– = (43 - 0,1 × 197) ÷ 233 = 0,1 mol.

NH4+ + OH– → NH3 + H2O nNH4+ = nNH3 = 0,4 ÷ 2 = 0,2 mol.Bảo toàn điện tích: nNa+ = 0,2 mol.

mmuối trong 300ml X = 3 × (0,2 × 23 + 0,2 × 18 + 0,1 × 60 + 0,1 × 96) = 71,4(g) chọn C.

5 tháng 7 2019

Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-

Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl-x mol K+.

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.

Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3-      CO32- + CO+ H2O

Do đó:  n C O 3 2 -   =   0 , 0375

Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K +   +   m B a 2 + +   m C O 3 2 -   +   m C l -   =   11 , 85 ( g a m )

Đáp án C

26 tháng 9 2017

Đáp án C

2 tháng 8 2018

 Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, rắn Y + HCl giải phóng khí H2 => rắn Y gồm Cu và Fe dư

BT e : nFe dư = nH2 = 0,04 (mol)

Đáp án C

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

30 tháng 3 2019

• ddX chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd thành hai phần bằng nhau

- P1 + NaOH → 0,03 mol NH3 + 0,01 mol Fe(OH)3↓

- P2 + BaCl2 dư → 0,02 mol BaSO4

• Dung dịch X sau khi chia thành hai phần bằng nhau:

nNH4+ = 0,03 mol; nFe3+ = 0,01 mol; nSO42- = 0,02 mol.

Theo BTĐT: nCl- = 0,03 + 0,01 x 3 - 0,02 x 2 = 0,02 mol.

mX = 2 x (0,02 x 35,5 + 0,03 x 18 + 0,01 x 56 + 0,02 x 96) = 7,46 gam

Đáp án B

31 tháng 10 2018

Đáp án A

Do Y tác dụng được với HCl nên Y chứa Fe dư  ⇒ C u 2 + hết

Giả sử chỉ có Mg phản ứng 

=> tăng giảm khối lượng 

=> vô lý => Fe phản ứng

Bảo toàn khối lượng gốc kim loại:

24x + 56y = 9,2 + 0,13.64 - 12,48 => x = 0,07 mol; y = 0,06 mol

=> rắn gồm 0,07 mol MgO và 0,03 mol  F e 2 O 3 => m = 7,6 (g) 

12 tháng 4 2017

Đáp án A

Do Y tác dụng được với HCl nên Y chứa Fe dư => C u 2 +  hết

Giả sử chỉ có Mg phản ứng

Bảo toàn khối lượng gốc kim loại:

=> rắn gồm 0,07 mol MgO và 0,03 mol

1 tháng 4 2019

Đáp án A

Do Y tác dụng được với HCl nên Y chứa Fe dư  ⇒ C u 2 + hết

Giả sử chỉ có Mg phản ứng 

=> tăng giảm khối lượng 

=> vô lí => Fe phản ứng

Bảo toàn khối lượng gốc kim loại:

24x + 56y = 9,2 + 0,13.64 - 12,48 => x = 0,07 mol => m = 7,6(g)

=> rắn gồm 0,07 mol MgO và 0,03  F e 2 O 3 => m = 7,6 (g)

13 tháng 5 2017

Chọn đáp án A.

« Trắc nghiệm: Y + HCl dư → 0,04 mol H2; khả năng cao nhất là do 0,04 mol Fe.

12,48 gam Y gồm 0,04 mol Fe + 0,13 mol Cu (từ dung dịch ra) + ? mol Cu ban đầu → ? = 0,03 mol.

Đơn giản lại quá trình:

Ta có Z gồm 0,07 mol MgSO4 và 0,06 mol FeSO4 → Khi cho Z + NaOH thu được Mg(OH)2 và Fe(OH)2.

Suy ra m gam chất rắn gồm 0,07 mol MgO và 0,03 mol Fe2O3 → m=7,6 gam.

« Tự luận: cần lập luận chặt chẽ hơn chút. Đó là có thể Mg còn dư trong Y. Nhưng sẽ là dễ thấy ngay TH này không thỏa mãn. Thật vậy, khi đó Z chỉ chứa duy nhất 0,13 mol MgSO4.

→ BTKL phản ứng đầu có m=14,4 mâu thuẫn giả thiết.!