K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:    + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.    + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác    + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)    + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân    + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân * Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:...
Đọc tiếp

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

1
10 tháng 10 2017

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

2 tháng 12 2021

C

C

11 tháng 2 2022

1. Xương tay và xương chân có điểm gì khác nhau ? Vì sao lại có sự khác nhau đó ? 
-> Xương tay có kích thước nhỏ hơn xương chân. Các khớp xương cử động linh hoạt, xương ngón tay cái đối diện với xương các ngón còn lại. Điều này phù hợp với chức năng cầm, nắm, sử dụng các công cụ lao động.
-> Xương chân có kích thước to hơn, xương gót nhô ra phía sau, xương bàn chân cong lên, có khớp xương vững chắc. Cấu tạo này phù hợp với chức năng giúp cơ thể đứng vững, tạo dáng đứng thẳng, nâng đỡ cơ thể.
-> Chúng có sự khác nhau đó là vì chúng phải thực hiện các chức năng khác nhau
2. Sự thở có ý nghĩa đối với hô hấp ?
-> Hô hấp gắn liền với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể : Hô hấp cung cấp ô xi cho tế bào của cơ thể và loại khí CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Hô hấp có các giai đoạn chủ yếu : 
+ Sự thở : còn được gọi là sự thông khí ở phổi gồm các động tác hô hấp của cơ quan trao đổi khí.
+ Trao đổi khí ở phổi : theo cơ chế khuếch tán ( các khí được khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp )
+ Trao đổi khí ở tế bào : diễn ra theo cơ chế khuếch tán ( thuận chiều građien nồng độ ) từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Sự thở giúp không khí đi vào trong phổi và đưa khí CO2 ra ngoài, cung cấp khí cho sự hô hấp ngoài và hô hấp trong 

Tham khảo:

 -Kết quả:Xương rất là mềm dẽo,dễ uốn cong

Giải thích:Vì ở trong xương có muối khoáng nên khi ngâm vào dung dịch HCl 10% thì các chất muối khoáng này đã bị phân hủy nên khi vớt xương ra và đốt trên ngọn lửa đèn cồn thì xương trở nên mềm dẻo và có thể dễ dàng uốn cong được.

13 tháng 2 2022

a) kết quả thí nghiệm :

+ Khi ngâm xương vào HCl ta thấy nó mềm nhũn ra , uốn cong đc 1 cách đơn giản

+ Khi đốt trên lửa đèn cồn rồi bóp phần đốt ta thấy nó bở ra như cháo 

Giải thích Kq :

+ Xương khi ngâm vào axit HCl thik phần khoáng của xương sẽ bị lấy đi ( tính chất háo nước của axit ) làm xương chỉ còn lại chất cốt giao -> mềm hơn so với ban đầu

+ Xương khi đốt trên lửa đén cồn , các chất hữu cơ (chất cốt giao, khoáng) bị phân hủy do tác dụng nhiệt -> chỉ còn lại các chất vô cơ sau khi phản ứng hóa học => Bở hơn so vs ban đầu

b) Xương người già dễ gãy vik ở người già tỉ lệ chất cốt giao giảm, chất khoáng ít nên độ cứng và bền của xương cũng giảm theo đó -> Dễ gãy

Xương người già khi gãy cũng khó lành lak do chất khoáng như canxi , ... ít nên khó hàn gắn chỗ xương gãy

16 tháng 11 2021

Đ

S

Câu 1: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?A. Số lượng xương ứcB. Hướng phát triển của lồng ngựcC. Sự phân chia các khoang thânD. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thểCâu 2: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển. B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào...
Đọc tiếp

Câu 1: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?

A. Số lượng xương ức

B. Hướng phát triển của lồng ngực

C. Sự phân chia các khoang thân

D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể

Câu 2: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?

A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.

 B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.

C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 3: Cơ mặt phân hóa giúp con người

A. Biểu hiện tình cảm B. Có tiếng nói C. Thích nghi với lao động D. Không có đáp án nào đúng

Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương:

A. Ngồi học sai tư thế

B. Lao động quá sức

C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật

D. Tất cá các đáp án trên

Câu 5: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động

Câu 6: Vì sao xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú ?

A. Vì con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn.

B. Vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học. C. Vì xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 7: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?

A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng

B. Lồi cằm xương mặt phát triển

C. Xương cột sống hình vòm

D. Cơ mông tiêu giảm

Câu 9: Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú thể hiện chủ yếu ở những điểm nào?

A. Sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới

B. Cột sống và lồng ngực

C. Hộp sọ và cách đính hộp sọ vào cột sống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 10: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/ làm việc cần giữ đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án trên

0
Câu 1: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?A. Số lượng xương ứcB. Hướng phát triển của lồng ngựcC. Sự phân chia các khoang thânD. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thểCâu 2: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển. B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào...
Đọc tiếp

Câu 1: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?

A. Số lượng xương ức

B. Hướng phát triển của lồng ngực

C. Sự phân chia các khoang thân

D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể

Câu 2: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?

A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.

 B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.

C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 3: Cơ mặt phân hóa giúp con người

A. Biểu hiện tình cảm B. Có tiếng nói C. Thích nghi với lao động D. Không có đáp án nào đúng

Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương:

A. Ngồi học sai tư thế

B. Lao động quá sức

C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật

D. Tất cá các đáp án trên

Câu 5: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động

Câu 6: Vì sao xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú ?

A. Vì con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn.

B. Vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học. C. Vì xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 7: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?

A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng

B. Lồi cằm xương mặt phát triển

C. Xương cột sống hình vòm

D. Cơ mông tiêu giảm

Câu 9: Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú thể hiện chủ yếu ở những điểm nào?

A. Sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới

B. Cột sống và lồng ngực

C. Hộp sọ và cách đính hộp sọ vào cột sống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 10: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/ làm việc cần giữ đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án trên

0