K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

Điện năng ấm điện tiêu thụ

\(A=P.t=1200.15.60=1080000\left(J\right)\)

Điện năng nồi cơm điện tiêu thụ:

\(A=P.t=660.30.60=1188000\left(J\right)\)

Điện năng quạt điện tiêu thụ:

\(A=P.t=80.2.60.60=576000\left(J\right)\)

Điện năng bàn ủi tiêu thụ:

\(A=P.t=1500.10.60=900000\left(J\right)\)

Vậy phải trả cho nồi cơm điện nhiều nhất

8 tháng 11 2021

Có 4 dụng cụ điện có số ghi như sau: Ấm điện 220V_1200WNồi cơm điện 220V_660WQuạt điện 220V_80WBàn ủi 220V_1500W. Nếu mỗi ngày đều sử dụng các dụng cụ điện hoạt động đúng định mức trong khoảng thời gian cố định: Ấm điện 15 phútNồi cơm điện 30 phútQuạt điện 2 hBàn ủi 10 phút, thì tiền điện phải trả cho dụng cụ nào nhiều nhất?

- Điện năng ấm điện tiêu thụ: \(A_1=P_1t_1=1200.\dfrac{15}{60}=300\)W = 0,3kWh

- Điện năng nồi cơm tiêu thụ: \(A_2=P_2.t_2=660.\dfrac{30}{60}=330\)Wh = 0,33kWh

- Điện năng quạt điện tiêu thụ: \(A_3=P_3.t_3=80.2=160\)Wh = 0,16kWh

- Điện năng bàn ủi tiêu thụ: \(A_4=P_4.t_4=1500.\dfrac{10}{60}=250\)Wh = 0,25kWh

-> Vậy tiền điện phải trả cho NỒI CƠM ĐIỆN nhiều nhất. 

14 tháng 8 2021

a, \(R=\dfrac{U^2}{R}=48,4\left(\Omega\right)\)

b,\(A=P.t=30.1000=30\left(kWh\right)\)

tiền trả \(T=30.1800=54000\left(đồng\right)\)

c, \(P=\dfrac{U^2}{R}=250\left(W\right)\)

24 tháng 7 2023

Đổi: 30phút = 0,5 giờ

1000W=1kW
Điện năng tiêu thụ của nồi cơm là:

A=Pt=1.0,5=0,5(kWh)

22 tháng 10 2021

Câu 4:

\(A=Pt\Rightarrow P=A:t=720000:600=120\)W

\(\Rightarrow I=P:U=1200:110=\dfrac{120}{11}A\)

22 tháng 10 2021

Câu 1:

Cho biết công suất định mức của dụng cụ điện, khi dụng cụ điện này hoạt động bình thường. 

Câu 2:

Các đơn vị: J; kWh; số đếm công tơ điện...........

Câu 3: 

undefined

'

1 tháng 11 2021

Điện trở đèn:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1500}=\dfrac{484}{15}\Omega\)\(\Rightarrow I_m=\dfrac{220}{\dfrac{484}{15}}=\dfrac{75}{11}A\)

Điện năng ấm tiêu thụ:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{75}{11}\cdot30\cdot4\cdot3600=648000000J=180kWh\)

Tiền điện phải trả:

 \(T=180\cdot1200=216000\left(đồng\right)\)

9 tháng 11 2021

\(A=Pt=1000.10.60=600000\left(J\right)\) = 166, (6)7Wh

9 tháng 11 2021

\(A=P.t=1000.10.60=600000\left(J\right)\)

20 tháng 1 2017

2/

-điện năng bếp điện tiêu thụ trong một ngày:A=P.T=600=4=2400Kj=2,4KWh

-điện năng 4 quạt điện tiêu thụ trong một ngày:A=P.T=110.10.4=4400Kj=4,4KWh

-điện năng 6 bóng đèn tiêu thụ trong một ngày:A=P.T=100.6.6=3600Kj=3,6KWh

-điện năng tiêu thụ trong một tháng của ba loại dụng cụ trên:=(4,4+3,6+2,4)30=312KWh

-tiền điện phải trả:312.800=249000đ

3 tháng 8 2017

Giải hộ câu a đi ạ

12 tháng 12 2021

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{650}=\dfrac{968}{13}\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{13}}=\dfrac{65}{22}A\)

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{65}{22}\cdot30\cdot3\cdot3600=210600000J=58,5kWh\)

12 tháng 11 2021

Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết

A. công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.

B. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút .

C. công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.

D. công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức.