K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

Để được như vậy thì phải có chắc chắc 1l 1M. Giả sử cho tiếp 1 lít 2M thì Cm lúc này mới là 1,5M. Gọi x là lít 3M.
Ta có: 3 + 3x = 1,8(2 + x) --> x = 0,5. 
Vậy: 1l 1M, 1l 2M, 0,5l 3M. 

3 tháng 11 2016

v

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

19 tháng 7 2016

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

19 tháng 7 2016

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

5 tháng 7 2021

1. \(n_{NaOH}=\dfrac{32}{40}=0,8\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{245.20\%}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

Đề: 0,5.......0,8

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,8}{2}\)=> H2SO4 dư, NaOH hết

\(m_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,8}{2}.142=56,8\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{56,8}{32+245}.100=20,51\%\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{\left(0,5-0,4\right).98}{32+245}.100=3,54\%\)

5 tháng 7 2021

cảm ơn ạ~~

12 tháng 9 2016

Ta có ptpu

MgCO3+ 2HCl ----> MgCl2 + H2O+ CO2

\(n_{MgCO3}\)= \(\frac{9,6}{84}\)= \(\frac{0,8}{7}\) ( mol)

\(m_{HCl}\)= \(\frac{14,6}{100}.100\)= 14,6(g)

=> \(n_{HCl}\)= \(\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

 Theopt ta thấy sau phản ứng HCl dư và dư \(\frac{1,2}{7}\) mol==> m dư= 6,26 (g)

=> \(n_{CO2}\)= \(n_{MgCO3}\)= \(\frac{0,8}{7}\) mol

=> \(V_{CO2}\)= \(\frac{0,8}{7}.22,4=2,56\left(l\right)\)

b)

Ta có \(m_{CO2}\)= \(\frac{0,8}{7}.44=\frac{35,2}{7}\left(g\right)\)

\(m_{H2O}\)= \(\frac{0,8}{7}.18=\frac{14,4}{7}\)( g)

\(m_{MgCl2}\)= \(\frac{0,8}{7}.95=\frac{76}{7}\)(g)

=> \(m_{dd_{MgCl2}}\)= (9,6+100)-( \(\frac{49,6}{7}\))= 102,5(g)

=> \(C\%_{MgCl2}\)= \(\frac{\frac{76}{7}}{102,5}\). 100%= 10,6 ( %)

\(C\%_{HCl_{dư}}\)= \(\frac{6,26}{102,5}.100\)=6,107 ( %)

12 tháng 9 2016

đề có hơi vô lý một tý nha: hỗn hợp thì phải 2 chất trở lên, nhưng trong đề chỉ có mỗi MgCO3....Đề ghi vậy thì anh làm theo đề nha

mHCl=(14.6*100)/100=14.6g=>nHCl=0.4 mol

nMgCO3=9.6/84=4/35\(\approx\) 0.114mol

theo pthh,HCl dư 2/7 mol=>mHCl dư=73/7g

MgCO3+2HCl --> MgCl2 + CO2+H2O

  4/35        0.4              4/35   4/35    

a)Vco2=(4/35)*22.4=2.56l

b)C%HCl dư=(73/7)/100*100=76/7\(\approx\) 10.42%

mMgCl2=4/35*95=76.7g

C%MgCl2=(76.7)/100*100=76/7\(\approx\) 10.85%

Chúc em học tốt!!1

16 tháng 10 2018

Trích mẫu thử :

-nhỏ từng dd vào từng mẫu quỳ tím :

dd nào hóa đỏ là \(H_2SO_4\)

dd nào hóa xanh là KOH

2 dd còn lại cho tác dụng vs muối \(Ba^{2+}\)

dd nào kết tủa là \(Na_2SO_4\)

dd còn lại là NaCl

PTHH:

\(BaCl_2+Na_2SO_4-->BaSO_4+NaCl\)

trích mẫu thử

cho vào mỗi mẫu thử 1 mẩu quỳ tím

+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H2SO4

+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH

+ mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4 và NaCl

để phân biệt Na2SO4 và NaCl ta nhỏ vài giọt BaCl2 vào 2 mẫu thử

+ mẫu thử phản ứng có kết tủa là Na2SO4

Na2SO4+ BaCl2\(\rightarrow\) 2NaCl+ BaSO4\(\downarrow\)

+ mẫu thử không phản ứng là NaCl

15 tháng 10 2016

1) + Lấy mỗi chất 1 lượng xác định và đánh dấu.

+ Cho các chất td với dd HCl dư:

  • Nếu xuất hiện kết tủa trắng: Ag2O

               Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\)  2AgCl \(\downarrow\) + H2O

  • Nếu tạo dd màu xanh lam: CuO

                CuO + 2HCl \(\rightarrow\)  CuCl2  + H2O

  •  Nếu có khí thoát ra, mùi hắc: MnO2

               MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\)  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

15 tháng 12 2021

a) \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)

\(2M+2xHCl->2MCl_x+xH_2\) (2)

=> \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\dfrac{1,008}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

=> mHCl = 0,09.36,5 = 3,285 (g)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)

=> \(m_A=4,575+0,045.2-3,285=1,38\left(g\right)\)

b) Đặt số mol Fe, M là a, b

=> 56a + M.b = 1,38 (***)

(1)(2) => a+ 0,5bx = 0,045 (*)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46.n_{NO_2}+64.n_{SO_2}}{n_{NO_2}+n_{SO_2}}=50,5\\n_{NO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{1,8816}{22,4}=0,084\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=0,063\\n_{SO_2}=0,021\end{matrix}\right.\)

Fe0 - 3e --> Fe+3

a---->3a

M0 -xe --> M+x

b-->bx

N+5 +1e--> N+4

___0,063<-0,063

S+6 + 2e --> S+4

___0,042<-0,021

Bảo oàn e: 3a + bx = 0,105 (**)

(*)(**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\bx=0,06=>b=\dfrac{0,06}{x}\end{matrix}\right.\)

(***) => 0,015.56 + \(M.\dfrac{0,06}{x}\) = 1,38

=> M = 9x (g/mol)

Xét x = 1 => M = 9(L)

Xét x = 2 => M = 18(L)

Xét x = 3 => M = 27(Al)

22 tháng 10 2017

CuSO4+Ca(OH)2--> Cu(OH)2+ CaSO4 (1)

a) nCuSO4=0,5(mol)

nCa(OH)2=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

=>CuSO4 dư , Ca(OH)2 hết => bài toán tính theo Ca(OH)2

theo (1) : nCuSO4(pư)=nCu(OH)2=nCaSO4=nCa(OH)2=0,1(mol)

=>mCu(OH)2=9,8(g)

mCaSO4=13,6(g)

b)Vdd=500ml=0,5l

nCuSO4(dư)=0,4(mol)

=> CM dd CuSO4 dư=\(\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)