K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có 25 câu lận iem hỏi 5 câu thoi nha
1 Chỉ bộ Đảng Cộng sản đầu tiên đc thàh lập ở đâu?
a, Hương Căng                          b, Sài Gòn
c, Hà Nội                                   d, Quảng Châu

2 Qúa trìh phân hóa của Hội Viet Nam Cách Mạg Thah niên đã dẫn tới sự thàh lập của các tổ chức Cộg sản trg ~ năm 1929?
a, Đông Dương Cộg sản Đảng. An Nam Cộg sản 
b, Đ\Dươg Cộg sản. Đ\Dươg Liên Đòan. An Nam Cộg sản
c, A\Nam Cộg sản Đảg. Đ\Dươg Cộg sản Liên Đòan. A\Nam Cộg sản Liên Đòan
d, Đ\Dươg Cộg sản Đảg. A\Nam Cộg sản Đảg. Đ\Dươg Cộg sản Liên Đòan

3 Con đườg đi tìm chân lý cứu NC của Ng~ Ái Quốc có khác vs ~ từg lớp người đi trước
a. Đi sag phươg tây tìm đườg cứu nc
b, -- sag Châu Mĩ.....              "           ....
c, -- sag Châu Phi...              "            ....
d, -- sag Phuơg Đôg......         ".          .....

4 Đảg Cộg sản VN đc thàh lập vào thời gian nào
a, 2\2\1930.            b,4\3\1930.           c, 3\2\1930              d, 10\2\1930

5 Hìh thức đấu trash nào sau đây KHÔNG sử dụg trg phog trào Cách mạg 1936-1939
a. Côg khai, nx côg khai.                               b, Đâu trash vũ trag
c, Đấu trash nghị trườg                                 d, Hợp pháp, nx hợp pháp 

2
7 tháng 3 2022

1C

2D .-.?

7 tháng 3 2022

1 Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên đc thàh lập ở đâu?
a, Hương Căng                          b, Sài Gòn
c, Hà Nội                                   d, Quảng Châu

2 Qúa trình phân hóa của Hội Viet Nam Cách Mạg Thah niên đã dẫn tới sự thàh lập của các tổ chức Cộg sản trg ~ năm 1929?
a, Đông Dương Cộng sản Đảng. An Nam Cộng sản 
b, Đ\Dươg Cộg sản. Đ\Dươg Liên Đòan. An Nam Cộg sản
c, A\Nam Cộg sản Đảg. Đ\Dươg Cộg sản Liên Đòan. A\Nam Cộg sản Liên Đòan
d, Đ\Dươg Cộg sản Đảg. A\Nam Cộg sản Đảg. Đ\Dươg Cộg sản Liên Đòan

3 Con đườg đi tìm chân lý cứu NC của Nguyễn Ái Quốc có khác gì với từng lớp người đi trước
a. Đi sang phươg tây tìm đường cứu nước
b, -- sag Châu Mĩ.....              "           ....
c, -- sag Châu Phi...              "            ....
d, -- sag Phuơg Đôg......         ".          .....

4 Đảg Cộng sản VN đc thàh lập vào thời gian nào
a, 2\2\1930.            b,4\3\1930.           c, 3\2\1930              d, 10\2\1930

5 Hình thức đấu tranh nào sau đây KHÔNG sử dụng trong phong trào Cách mạg 1936-1939
a. Công khai, nửa côg khai.                               b, Đấu tranh vũ trang
c, Đấu tranh nghị trườg                                 d, Hợp pháp, nửa hợp pháp 

3 tháng 3 2022

D

3 tháng 3 2022

D

6 tháng 6 2021

B

6 tháng 6 2021

B nha bạn

12 tháng 3 2022

C

Câu 1 : Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng năm 1960 đã quyết định chọn ngày tháng năm nào là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? (3/2/1930)Câu 2 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: CN M-LN, PTCN, PT yêu nước.Câu 6: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là:Câu 13: Thủ đoạn tàn ác nào của Nhật đã gây ra nạn khan hiếm lương...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng năm 1960 đã quyết định chọn ngày tháng năm nào là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? (3/2/1930)

Câu 2 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: CN M-LN, PTCN, PT yêu nước.

Câu 6: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là:

Câu 13: Thủ đoạn tàn ác nào của Nhật đã gây ra nạn khan hiếm lương thực trầm trọng năm 1945 ở nước ta?

Câu 28: Vai trò quan trọng nhất của mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?

Câu 29: Vai trò to lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam là

Câu 39: Trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã dựa vào điều kiện thuận lợi cơ bản nào để tiếp tục đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền?

Câu 43: Nhiệm vụ nào được đặt lên hàng đầu tại hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương tháng 5/1941?

Câu 44: Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương tháng 5/1941 xác định đối tượng cần phải đánh đổ của cách mạng Đông Dương là :

Câu 49: Chính quyền mà nhân dân ta giành được trong cách mạng tháng Tám 1945 là chính quyền của:                           

3

Tham Khảo

Câu 6:

- Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX. Câu 28:Mặt trận Việt Minh đã có vai trò lớn trong việc đề ra đường lối chủ trương, xây dựng và phát triển lực lượng chính trị cách mạng, lực lượng vũ trang cách mạng, chuẩn bị những điều kiện trực tiếp cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8 năm 1945. 
14 tháng 3 2022

hơi nhiều ạ

Câu 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.B. Đảng Dản chủ Việt Nam.C. Đảng Lao động Việt Nam.D. Mặt trận Việt Minh.Câu 2. Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công - nông.B. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh.C....
Đọc tiếp

Câu 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Đảng Dản chủ Việt Nam.

C. Đảng Lao động Việt Nam.

D. Mặt trận Việt Minh.

Câu 2. Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?

A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công - nông.

B. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh.

C. Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng.

D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Câu 3. Hậu quả chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với giai cấp nông dân Việt Nam là gì?

A. Nông dân phải vay nặng lãi.                             B. Nông dân bị bần cùng hóa.

C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất.                   D. Nông dân phải chịu cảnh tô, thuế nặng nề.

4
9 tháng 3 2022

A

A

B

Câu 1. Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Nguyễn Hồng Sơn B. Ngô Gia Tự. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Lê Hồng Phong. Câu 2. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là ai? A. Trần Phú. B. Nguyễn Ái Quốc. C. Hà Huy Tập. D. Nguyễn Văn Cừ. Câu 3. Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 22 – 12 – 1941. B. Ngày 19 – 5 – 1941. C. Ngày 15 – 5 – 1941. D. Ngày...
Đọc tiếp

Câu 1. Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Nguyễn Hồng Sơn
B. Ngô Gia Tự.
C. Nguyễn Ái Quốc.
D. Lê Hồng Phong.
Câu 2. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là ai?
A. Trần Phú.
B. Nguyễn Ái Quốc.
C. Hà Huy Tập.
D. Nguyễn Văn Cừ.
Câu 3. Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 22 – 12 – 1941.
B. Ngày 19 – 5 – 1941.
C. Ngày 15 – 5 – 1941.
D. Ngày 29 – 5 – 1941.
Câu 4. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác các vị tiền bối ở điểm nào?
A. Sang Nhật Bản.
B. Sang Trung Quốc.
C. Sang Liên Xô.
D. Sang phương Tây.
Câu 5. Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là gì?
A. Quá trình thực hiện chủ trương “ Vô sản hóa”.
B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.
C. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
D. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 6. Đảng ta vận dụng hai khẩu hiệu nào dưới đây trong phong trào cách mạng 1930-1931?
A. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày” .
B. “Tự do dân chủ” và “ Cơm áo hòa bình”
C. “ Đánh đổ đế quốc” và “Xóa bỏ ngôi vua”
D. “Tịch thu ruộng đất của Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.
Câu 7. Có tên gọi phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh vì
A. phong trào đấu tranh thắng lợi và chủ trương đi theo con đường của nước Nga Xô viết.
B. phong trào thành công đã lập ra chính quyền theo kiểu Liên Xô.

C. nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền ở địa phương, Ban Chấp hành nông hội xã đã
làm nhiệm vụ của chính quyền theo hình thức Xô viết.
D. Xô viết là tên một huyện của Nghệ - Tĩnh, nơi đây phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ.
Câu 8. Điểm giống nhau cơ bản giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách
mạng đảng là gì?
A. Tổ chức của thanh niên tiểu sản Vỉệt Nam yêu nước.
B. Tổ chức của giai cấp vô sản.
C. Ngay khi mới thành lập đã xác định đi theo con đường Mác Lê-nin.
D. Thành lập tại Quảng Châu - Trung Quổc.
Câu 9. Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Nam Kì và khởi nghĩa Bắc Sơn là
A. nổ ra khi thời cơ chưa chín muồi.
B. thành phần tham gia là binh lính.
C. tịch thu tài sản của đế quốc và tay sai chia cho dân nghèo.
D. nhân cơ hội Nhật tiến vào Đông Dương, Pháp phải nhượng cho Nhật một số quyền lợi.
Câu 10. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1924 có ý nghĩa gì?
A. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin để truyền bá về trong nước.
B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc.
D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Câu 11. An Nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức nào?
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. Các hội viên tiên tiến trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kì.
C. Các hội viên tiên tiến của Đảng Tân Việt cách mạng Đảng.
D. Số còn lại của Việt Nam Quốc dân Đảng.
Câu 12: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam trong
những năm 1919-1925?
A. Thành lập công hội.
B. Công nhân Ba Son bãi công.
C. Hội Việt nam cách mạng thanh niên ra đời.
D. Đảng công sản Đông Dương ra đời.
Câu 13: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của
A. Ăng-ghen.
B. Mao Trạch Đông.
C. Lê-nin.
D. Các Mác.

Câu 14: Ở Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức nào dưới đây?
A. Đảng Lao động Việt Nam.
B. Tâm tâm xã.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 15: Phong trào dân tộc và dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1928-1929 phát triển mạnh
mẽ đặt ra yêu cầu gì?
A. Cần phải có người lãnh đạo.
B. Cần phải đoàn kết.
C. Cần phải thành lập một đảng cộng sản ở Việt Nam.
D. Phải có lực lượng.
Câu 16: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
A. 1924.
B. 1925.
C. Cuối năm 1929.
D. Đầu năm 1930.
Câu 17: Người khởi thảo “Luận cương chính trị” (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. Nguyễn Văn Cừ.
B. Nguyễn Ái Quốc.
C. Trần Phú.
D. Lê Hồng Phong.
Câu 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp các yếu tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.
B. Phong trào công nhân và phong trào dân tộc dân chủ.
C. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào công nhân.
Câu 19. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở địa điểm nào?
A. Hà Nội.
B. Huế.
C. Ma Cao (Trung Quốc).
D. Cao Bằng.
Câu 20. Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929-
1933 đối với xã hội là
A. xã hội phân hóa.
B. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp lao động.
C. nhiều công nhân bị sa thải
D. hàng hóa khan hiếm.

Câu 21: Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là ai?
A. Nguyễn Ái Quốc.
B. Trần Phú.
C. Trường Chinh.
D. Lê Duẩn.
Câu 22: Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1936-1939 là gì?
A. Giải phóng giai cấp.
B. Giải phóng dân tộc.
C. Đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D. Đòi ruộng đất dân cày.
Câu 23: Lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện lần đầu tiên trong
A. khởi nghĩa Bắc Sơn.
B. khởi Nghĩa Nam Kì.
C. binh biến Đô Lương.
D. cách mạng tháng Tám.
Câu 24. Trong những năm 1919- 1925 giai cấp đã tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình bãi khóa,
lập các tổ chức chính trị là giai cấp
A. tư sản.
B. công nhân.
C. nông dân.
D. tiểu tư sản.
Câu 25. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập ở
A. Pháp.
B. Liên Xô.
C. Việt Nam.
D. Quảng Châu (Trung Quốc).
Câu 26. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng
của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến với Chủ Nghĩa Mác Lê Nin vào năm
A. 1917.
B. 1919.
C. 1920.
D. 1921.
Câu 27. Tình cảnh “một cổ hai tròng” nói về nỗi thống khổ của nhân dân ta dưới ách thống trị
của
A. Pháp – Nhật Bản.
B. Mĩ – Nhật Bản.
C. Pháp – Mĩ.

D. Pháp – Trung Quốc.
Câu 28. Ba tổ chức cộng sản được thành lập ở Việt Nam trong năm 1929 là
A. Cộng Sản đoàn, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng
C. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng , Đông Dương Cộng sản liên đoàn
D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Tân Việt cách mạng đảng.
Câu 29. Yếu tố nào dưới đây biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Phong trào có sự liên minh công nông vững chắc.
B. Phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và giành được chính quyền ở nông thôn
Nghệ Tĩnh.
C. Phong trào đã đánh bại thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
D. Phong trào nổ ra trên khắp toàn quốc.
Câu 30. Ai là chủ bút của báo “Người cùng khổ”?
A. Nguyễn Ái Quốc.
B. Nguyễn An Ninh.
C. Phan Văn Trường.
D. Huỳnh Thúc Kháng.
Câu 31. Mục đích của chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?
A. Đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống lao động với công nhân để tự rèn
luyện, đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin.
B. Rèn luyện tính kỷ luật cho hội viên.
C. Hội viên sống gần gũi với quần chúng.
D. Xây dựng phong trào cách mạng ở tận cơ sở.
Câu 32. Sự kiện nào sau đây gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)?
A.Tham dự đại hội lần IV của Quốc tế cộng sản.
B. Tham dự đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
C. Tham dự đại hội lần VI của Quốc tế cộng sản.
D. Tham dự đại hội lần VII của Quốc tế cộng sản.
Câu 33. Hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng trong thời kỳ 1936-1939 có gì khác so
với thời kỳ 1930 -1931?
A. Đấu tranh bí mật.
B. Đấu tranh hợp pháp nửa hợp pháp, công khai nửa công khai.
C. Đấu tranh bất hợp pháp.
D. Đấu tranh công khai.
Câu 34: Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu (Trung Quốc) được tập hợp trong
tác phẩm nào ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp

B. Luận cương chính trị.
C. Đường Kách mệnh.
D. Đời sống công nhân.
Câu 35. Điểm mới trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam những năm 1926
-1927 là
A. có sự lãnh đạo của các tổ chức cách mạng.
B. có sự lãnh đạo của các tổ chức công hội.
C. chủ nghĩa Mác –Lê nin được truyền bá sâu rộng.
D. phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc.
Câu 36. Nội dung nào không phải ý nghĩa của sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong
năm 1929?
A. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
B. Chứng tỏ xu hướng vô sản phát triển rất mạnh ở nước ta.
C. Bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
D. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 37. Khởi nghĩa Bắc Sơn (9 - 1940) diễn ra trên địa bàn tỉnh nào?
A.Cao Bằng. B. Lạng Sơn. C. Hà Nội. D. Bắc Giang.
Câu 38. Lực lượng chủ yếu nào tham gia phong trào dân chủ trong những năm 1936 – 1939?
A. Giai cấp công nhân và nông dân.
B. Không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
C. Liên minh tư sản và địa chủ.
D. Binh lính và công nông
Câu 39. Quá trình phân hoá của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các
tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản tiên đoàn.
D. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 40. Chủ trương năm 1928 của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là gì?
A. Phong trào đòi quyền tự quyết dân tộc.
B. Phong trào “vô sản hóa”.
C. Phong trào đòi tự do dân chủ.
D. Phong trào đấu tranh dân tộc, dân chủ.

2
13 tháng 3 2020

Câu 1. Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Nguyễn Hồng Sơn
B. Ngô Gia Tự.
C. Nguyễn Ái Quốc.
D. Lê Hồng Phong.

Câu 2. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là ai?
A. Trần Phú.
B. Nguyễn Ái Quốc.
C. Hà Huy Tập.
D. Nguyễn Văn Cừ.

Câu 3. Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 22 – 12 – 1941.
B. Ngày 19 – 5 – 1941.
C. Ngày 15 – 5 – 1941.
D. Ngày 29 – 5 – 1941.
Câu 4. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác các vị tiền bối ở điểm nào?
A. Sang Nhật Bản.
B. Sang Trung Quốc.
C. Sang Liên Xô.
D. Sang phương Tây.
Câu 5. Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là gì?
A. Quá trình thực hiện chủ trương “ Vô sản hóa”.
B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.
C. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
D. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 6. Đảng ta vận dụng hai khẩu hiệu nào dưới đây trong phong trào cách mạng 1930-1931?

A. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày” .
B. “Tự do dân chủ” và “ Cơm áo hòa bình”
C. “ Đánh đổ đế quốc” và “Xóa bỏ ngôi vua”
D. “Tịch thu ruộng đất của Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.
Câu 7. Có tên gọi phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh vì
A. phong trào đấu tranh thắng lợi và chủ trương đi theo con đường của nước Nga Xô viết.
B. phong trào thành công đã lập ra chính quyền theo kiểu Liên Xô.

C. nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền ở địa phương, Ban Chấp hành nông hội xã đã
làm nhiệm vụ của chính quyền theo hình thức Xô viết.
D. Xô viết là tên một huyện của Nghệ - Tĩnh, nơi đây phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ.
Câu 8. Điểm giống nhau cơ bản giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng đảng là gì?
A. Tổ chức của thanh niên tiểu sản Vỉệt Nam yêu nước.
B. Tổ chức của giai cấp vô sản.
C. Ngay khi mới thành lập đã xác định đi theo con đường Mác Lê-nin.
D. Thành lập tại Quảng Châu - Trung Quổc.
Câu 9. Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Nam Kì và khởi nghĩa Bắc Sơn là
A. nổ ra khi thời cơ chưa chín muồi.
B. thành phần tham gia là binh lính.
C. tịch thu tài sản của đế quốc và tay sai chia cho dân nghèo.
D. nhân cơ hội Nhật tiến vào Đông Dương, Pháp phải nhượng cho Nhật một số quyền lợi

Câu 10. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1924 có ý nghĩa gì?
A. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin để truyền bá về trong nước.
B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Câu 11. An Nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức nào?
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. Các hội viên tiên tiến trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kì.
C. Các hội viên tiên tiến của Đảng Tân Việt cách mạng Đảng.
D. Số còn lại của Việt Nam Quốc dân Đảng.
Câu 12: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam trong
những năm 1919-1925?
A. Thành lập công hội.
B. Công nhân Ba Son bãi công.
C. Hội Việt nam cách mạng thanh niên ra đời.
D. Đảng công sản Đông Dương ra đời.

Câu 13: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của
A. Ăng-ghen.
B. Mao Trạch Đông.
C. Lê-nin.
D. Các Mác.

Câu 14: Ở Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức nào dưới đây?
A. Đảng Lao động Việt Nam.
B. Tâm tâm xã.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 15: Phong trào dân tộc và dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1928-1929 phát triển mạnh
mẽ đặt ra yêu cầu gì?
A. Cần phải có người lãnh đạo.
B. Cần phải đoàn kết.
C. Cần phải thành lập một đảng cộng sản ở Việt Nam.
D. Phải có lực lượng.
Câu 16: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
A. 1924.
B. 1925.
C. Cuối năm 1929.
D. Đầu năm 1930.

Câu 17: Người khởi thảo “Luận cương chính trị” (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. Nguyễn Văn Cừ.
B. Nguyễn Ái Quốc.
C. Trần Phú.
D. Lê Hồng Phong.
Câu 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp các yếu tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.
B. Phong trào công nhân và phong trào dân tộc dân chủ.
C. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào công nhân.
Câu 19. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở địa điểm nào?
A. Hà Nội.
B. Huế.
C. Ma Cao (Trung Quốc).
D. Cao Bằng.
Câu 20. Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929-1933 đối với xã hội là
A. xã hội phân hóa.
B. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp lao động.
C. nhiều công nhân bị sa thải
D. hàng hóa khan hiếm.

Câu 21: Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là ai?
A. Nguyễn Ái Quốc.
B. Trần Phú.
C. Trường Chinh.
D. Lê Duẩn.
Câu 22: Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1936-1939 là gì?
A. Giải phóng giai cấp.
B. Giải phóng dân tộc.
C. Đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D. Đòi ruộng đất dân cày.
Câu 23: Lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện lần đầu tiên trong
A. khởi nghĩa Bắc Sơn.
B. khởi Nghĩa Nam Kì.
C. binh biến Đô Lương.
D. cách mạng tháng Tám.
Câu 24. Trong những năm 1919- 1925 giai cấp đã tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình bãi khóa, lập các tổ chức chính trị là giai cấp
A. tư sản.
B. công nhân.
C. nông dân.
D. tiểu tư sản.

Câu 25. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập ở
A. Pháp.
B. Liên Xô.
C. Việt Nam.
D. Quảng Châu (Trung Quốc).
Câu 26. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến với Chủ Nghĩa Mác Lê Nin vào năm
A. 1917.
B. 1919.
C. 1920.
D. 1921.
Câu 27. Tình cảnh “một cổ hai tròng” nói về nỗi thống khổ của nhân dân ta dưới ách thống trị của
A. Pháp – Nhật Bản.
B. Mĩ – Nhật Bản.
C. Pháp – Mĩ.

D. Pháp – Trung Quốc.
Câu 28. Ba tổ chức cộng sản được thành lập ở Việt Nam trong năm 1929 là
A. Cộng Sản đoàn, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng
C. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng , Đông Dương Cộng sản liên đoàn
D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Tân Việt cách mạng đảng.
Câu 29. Yếu tố nào dưới đây biểu hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Phong trào có sự liên minh công nông vững chắc.
B. Phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và giành được chính quyền ở nông thôn Nghệ Tĩnh.
C. Phong trào đã đánh bại thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
D. Phong trào nổ ra trên khắp toàn quốc.
Câu 30. Ai là chủ bút của báo “Người cùng khổ”?
A. Nguyễn Ái Quốc.
B. Nguyễn An Ninh.
C. Phan Văn Trường.
D. Huỳnh Thúc Kháng.

Câu 31. Mục đích của chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?
A. Đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin.
B. Rèn luyện tính kỷ luật cho hội viên.
C. Hội viên sống gần gũi với quần chúng.
D. Xây dựng phong trào cách mạng ở tận cơ sở.
Câu 32. Sự kiện nào sau đây gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)?
A.Tham dự đại hội lần IV của Quốc tế cộng sản.
B. Tham dự đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
C. Tham dự đại hội lần VI của Quốc tế cộng sản.
D. Tham dự đại hội lần VII của Quốc tế cộng sản.
Câu 33. Hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng trong thời kỳ 1936-1939 có gì khác so với thời kỳ 1930 -1931?
A. Đấu tranh bí mật.
B. Đấu tranh hợp pháp nửa hợp pháp, công khai nửa công khai.
C. Đấu tranh bất hợp pháp.
D. Đấu tranh công khai.
Câu 34: Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu (Trung Quốc) được tập hợp trong tác phẩm nào ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp

B. Luận cương chính trị.
C. Đường Kách mệnh.
D. Đời sống công nhân.
Câu 35. Điểm mới trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam những năm 1926 -1927 là
A. có sự lãnh đạo của các tổ chức cách mạng.
B. có sự lãnh đạo của các tổ chức công hội.
C. chủ nghĩa Mác –Lê nin được truyền bá sâu rộng.
D. phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc.

Câu 36. Nội dung nào không phải ý nghĩa của sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929?
A. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
B. Chứng tỏ xu hướng vô sản phát triển rất mạnh ở nước ta.
C. Bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
D. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 37. Khởi nghĩa Bắc Sơn (9 - 1940) diễn ra trên địa bàn tỉnh nào?
A.Cao Bằng. B. Lạng Sơn. C. Hà Nội. D. Bắc Giang.
Câu 38. Lực lượng chủ yếu nào tham gia phong trào dân chủ trong những năm 1936 – 1939?
A. Giai cấp công nhân và nông dân.
B. Không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
C. Liên minh tư sản và địa chủ.
D. Binh lính và công nông
Câu 39. Quá trình phân hoá của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản tiên đoàn.
D. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 40. Chủ trương năm 1928 của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là gì?
A. Phong trào đòi quyền tự quyết dân tộc.
B. Phong trào “vô sản hóa”.
C. Phong trào đòi tự do dân chủ.
D. Phong trào đấu tranh dân tộc, dân chủ.

13 tháng 3 2020

1

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

D

15 tháng 3 2022

D

22 tháng 2 2018

Đáp án: D

Giải thích:

+ Ngày 17 – 6 – 1929, đại biểu các tổ chức cộng sản miền Bắc thành lập Đông Dương Cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận.

+ Tháng 8 – 1929, hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng.

+ Tháng 9 – 1929, các đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt tách ra thánh lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn.