K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được 1/5 bể

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được 1/7 bể

1/5 - 1/ 7 = 7/35 - 5/35 = 2/35 bể = 4 lít

Cả bể nước chứa 35/35 = 70 lít

Trong 1 giở vòi 1 chảy số lít nước là: 70 : 5 = 14 lít

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy số lít nước là 70 : 7 = 10 lít

12 tháng 10 2023

   Anh chị giúp em với ạ          

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2021

Lời giải:

Gọi thể tích bể là $a$ lít nước:
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được: $\frac{1}{8}$ bể, hay $\frac{1}{8}a$ lít 

Trong 1 giờ vòi 2 chảy được: $\frac{1}{6}$ bể, hay $\frac{1}{6}a$ lít

Theo bài ra:

$\frac{1}{6}a-\frac{1}{8}a=5$

$\Leftrightarrow \frac{1}{24}a=5$

$\Rightarrow a=120$ (lít)

Vậy, trong 1 giờ, vòi 1 chảy: $\frac{1}{8}a=\frac{120}{8}=15$ (lít), vòi 2 chảy $\frac{1}{6}a=\frac{120}{6}=20$ (lít)

16 tháng 12 2021

Gọi số \(m^3\) mỗi giờ mỗi vòi chảy dc theo thứ tự là \(a,b,c(a,b,c>0;m^3)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(8a=12b=15c\Rightarrow\dfrac{8a}{120}=\dfrac{12b}{120}=\dfrac{15c}{120}\Rightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{15+10+8}=\dfrac{33}{33}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=10\\c=8\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

16 tháng 12 2021

1 giờ vòi thứ nhất chảy được1:8=1/8(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được1:12=1/12(bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được 1:15=1/15(bể)

1 giờ 3 vòi  chảy được1/8+1/12+1/15=11/40(bể)=33m3

=> Bể chứa 120(m3)

=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 120:8=15(m3)

1 giờ vòi thứ hai chảy được120:12=10(m3)

1 giờ vòi thứ ba chảy được120:15=8(m3)

21 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}}=120\)

Do đó: a=15; b=10; c=8

5 tháng 1 2019

+) Sau x phút, bể 1 có 20.x ( lít nước)

+)Vì bể thứ hai đã có sẵn 50 lít nước nên sau x phút thì bể thứ 2 có 50 + 30x (lít nước)

9 tháng 4 2017

Điền kết quả

Giải bài 60 trang 49 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giải thích:

Sau 1 phút bể A có 100 + 30 = 130 (lít), bể B có 40 (lít)

⇒ Cả 2 bể có 170 lít

Sau 2 phút bể A có 100 + 2.30 = 160 (lít), bể B có 40.2 = 80 (lít)

⇒ Cả 2 bể có 240 lít

Sau 3 phút bể A có 100 + 3.30 = 190 (lít), bể B có 40.3 = 120 (lít)

⇒ Cả 2 bể có 310 lít

Sau 4 phút bể A có 100 + 4.30 = 220 (lít), bể B có 40.4 = 160 (lít)

⇒ Cả 2 bể có 380 lít

Sau 10 phút bể A có 100 + 10.30 = 400 (lít),

6 tháng 6 2018

(Từ phần giải thích trên, ta dễ dàng suy ra hai biểu thức đại số sau:)

- Số lít nước trong bể A sau thời gian x phút:

100 + 30x

- Số lít nước trong bể B sau thời gian x phút:

40x