K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=a\%\\C\%\left(B\right)=2a\%\end{matrix}\right.\)

Giả sử trộn 600 gam dd A với 400 gam dd B:

\(m_{H_2SO_4\left(A\right)}=\dfrac{600a}{100}=6a\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4\left(B\right)}=\dfrac{400.2a}{100}=8a\left(g\right)\)

=> \(C\%=\dfrac{6a+8a}{600+400}.100\%=20\%\)

=> a = 14,2857

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=14,2857\%\\C\%\left(B\right)=28,5714\%\end{matrix}\right.\)
 

7 tháng 2 2017

1) a) \(m_{ddHNO_3}=50.1,25=62,5g\)

b) Ta có: \(\frac{m_{HNO_3}}{m_{dd}}.100\left(\%\right)=\frac{40}{100}\Rightarrow m_{HNO_3}=25g\)

c) \(n_{HNO_3}=\frac{25}{63}mol\)

50ml=0,05l

\(C_M=\frac{\frac{25}{63}}{0,05}=7,94M\)

7 tháng 2 2017

2) Gọi dd NaOH 35% là dd 1; dd NaOH 2,5% là dd 2

\(m_{dd1}=80.1,38=110,4g\)

\(m_{ct}=\frac{110,4.35}{100}=38,64g\)

\(m_{dd2}=\frac{38,64.100}{2,5}=1545,6g\)

\(V_{dd2}=\frac{1545,6}{1,03}=1500,58ml\)

26 tháng 6 2017

\(a)\)Gọi x là nồng độ mol của duing dịch thu được

Ap dung phương pháp đường chéo, ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,5-x}{x-0,2}\)

\(\Rightarrow x=0,38\left(M\right)\)

\(b)\)Ap dung phương phap đường chéo, ta có: \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{0,5-0,3}{0,3-0,2}=2\)

Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích 2 : 1 ta được dung dịch H2SO4 0,3 M

a)Theo PP đường chéo, ta có:

\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{5-C_MC}{C_MC-2}\)⇒CMC=0,38M

bÁp dụng PP đường chéo, ta có:

\(\dfrac{V_A}{V_B}\)=\(\dfrac{0,5-0,3}{0,3-0,2}\)=2

Vậy phải trộn A và B theo thể tích 2:1

3 tháng 7 2021

Trong dd A, gọi $C\%_{NaOH} = a\%$

Trong dd B, gọi $C\%_{NaOH} = b\%$

Coi $m_A = 5(gam) ; m_B = 2(gam)$
Suy ra : $m_C = 5 + 2 = 7(gam)$

Ta có: 

$0,01a.5 + 0,01b.2 = 7.20\%$

Mặt khác : $a = 3b$

Suy ra $a = 24,7 ; b = 8,24$

6 tháng 7 2016

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)

\(\Rightarrow x=8,24\%\)

27 tháng 2 2021

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100

⇒x=8,24%

16 tháng 5 2021

a) 

Coi V A = 2(lít) => V B = 3(lít)

Trong dung dịch C, ta có :

V C = V A + V B = 2 + 3 = 5(lít)

n H2SO4 = n H2SO4(trong A) + n H2SO4(trong B) = 2.0,2 + 3.0,5 = 1,9(mol)

Suy ra :

CM H2SO4 = 1,9/5 = 0,38M

b)

Sau khi trộn :

V C =  V A + V B

n H2SO4 = 0,2V A + 0,5V B

Suy ra : 

CM H2SO4 = (0,2V A + 0,5V B)/(V A + V B ) = 0,3

<=> 0,2V A + 0,5V B = 0,3V A + 0,3V B

<=> 0,1V A = 0,2V B

<=> V A / V B = 0,2/0,1 = 2 / 1

Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ 2 : 1 về thể tích

16 tháng 5 2021

\(GS:\)

\(V_A=2\left(l\right),V_B=3\left(l\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0.5\cdot3=1.5\left(mol\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.4+1.5}{2+3}=0.38\left(M\right)\)

\(b.\)

\(V_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(l\right)\)

\(V_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(l\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2a+0.5b}{a+b}=0.3\left(M\right)\)

\(\Leftrightarrow0.2a+0.5b-0.3a-0.3b=0\)

\(\Leftrightarrow0.2b=0.1a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\)

3 tháng 2 2022

\(8Al+30HNO_3→8Al(NO_3)_3+3N_2O↑+15H_2O\)

\(8Al+30HNO_3→ 8Al(NO_3)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)

\(A:Al(NO_3)_3;NH_4NO_3;HNO_3\)  dư

\(HNO_3+NaOH→ NaNO_3+H_2O\)

\(NH_4NO_3+NaOH→ NaNO_3+NH_3↑+H_2O\)

\(Al(NO_3)_3+3NaOH→ Al(OH)_3↓+3NaNO_3\)

\(NaOH+Al(OH)_3→NâlO_2+2H_2O\)

\(B:NaNO_3;NaAlO_2;NaOH\) dư

\(C:NH_3\)

\(2NaOH+H_2SO_4→Na_2SO_4+2H_2O\)

\(2NaAlO_2+2H_2O+H_2SO_4→2Al(OH)_3↓+Na_2SO_4\)

\(2Al(OH)_3+3H_2SO_4→Al_2(SO_4)_3+6H_2O\)