K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

nhiệt dung riêng bằng 880J/Kg.K (nhôm)

Còn nhiệt độ cân bằng của hệ thì hình như là 32,1 độ

17 tháng 12 2017

câu B nha đúng nhớ like cho mình nha

22 tháng 3 2016

Hai bình nước có giống nhau không bạn?

25 tháng 3 2016

Có bạn nhé =)))

16 tháng 5 2022

Tóm tắt :

Kim loại                                            Nước 

m1 = 700 g = 0,7 kg                V2 = 0,35 lít = m2 = 0,35 kg

t1 = 100oC                               t1 = 30oC

t2 = 40oC                                 t2 = 40oC

c1 = ?                                       c2 = 4200 J/kg.K

Giải

Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 30oC lên 40oC

\(Q_2=m_2c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)=14700\left(J\right)\)

Mà Qthu = Qtỏa

\(\Rightarrow m_1c_1.\left(t_1-t_2\right)=14700\left(J\right)\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{14700:\left(100-40\right)}{0,7}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

 

 

 

 

 

16 tháng 5 2022

help me khocroi

Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=23,98^oC\)

Nhiệt độ nước sau khi cân bằng:

\(t_{sau}=23,98+20=43,98^oC\)

11 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 105g = 0,105kg

t1 = 1420C

m2 = 0,1kg

t2 = 200C

t = 420C

c2 = 4200J/kg.K

c1 = ?

Giải:

Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu kim loại:

Q1 = m1c1Δt = 0,105.c1.(142 - 42) =10,5c1 J 

Nhiệt lượng thu vào của nước:

Q2 = m2c2Δt = 0,1.4200.(42 - 20) = 9240J

Áp dụng ptcbn:

Q1 = Q2

<=> 10,5c1 = 9240

<=> c1 = 880J/kg.K

5 tháng 5 2023

a.

Cân bằng nhiệt:

 \(Q_{thu}=Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)

b. 

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow9900=m\cdot4200\cdot\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,5\left(kg\right)\)

Ta có: \(m=DV\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{1000}=5\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)