K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2017

\(\frac{a^3+3a^2+2a}{24}=\frac{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{24}\)

de thay h 3 so tu nhien lien tiep chia het cho 6

do a la so tu nhien chan nen hien nhien a phai chia het cho 4 

\(\Rightarrow\)chia het cho 24\(\Rightarrow\) A la so nguyen 

12 tháng 9 2018

a, Ta có: \(\frac{n^5}{5}+\frac{n^3}{3}+\frac{7n}{15}=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+\frac{n}{3}+\frac{7n}{15}\) 

\(=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\) 

Chứng minh \(n^5-n⋮5\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}\in Z\) 

                   \(n^3-n⋮3\Rightarrow\frac{n^3-n}{3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\in Z\) 

=> Đpcm 

b, Tương tự dùng tính chất chia hết

6 tháng 10 2017

bài 1b

+)Nếu n chẵn ,ta có \(n^4⋮2,4^n⋮2\Rightarrow n^4+4^n⋮2\)

mà \(n^4+4^n>2\)Do đó \(n^4+4^n\)là hợp số

+)nếu n lẻ đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có \(n^4+4^n=n^4+4^{2k}.4=\left(n^2+2.4k\right)^2-2n^2.2.4^k\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2n.2^k\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2n.2^k\right)\)

\(=\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)

là hợp số,vì mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2

(nhớ k nhé)

6 tháng 10 2017

Bài 2a)

Nhân 2 vế với 2 ta có

\(a^4+b^4\ge2ab\left(a^2+b^2\right)-2a^2b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2\ge2ab\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)

Dẫu = xảy ra khi \(a=b\)

Ta CM : A= \(6n^5+15n^4+10n^3-n\)  chia hết cho 30

+A = \(\left(6n^5+15n^4+9n^3\right)+\left(n^3-n\right)\)\(\left(6n^5+15n^4+9n^3\right)+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) => A chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

+A= \(\left(6n^5+14n^4+10n^3\right)+\left(n^4-n\right)\) = \(\left(6n^5+14n^4+10n^3\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)=> A chia hết cho 2 .

+ A = \(\left(5n^5+15n^4+10n^3\right)+\left(n^5-n\right)\)\(\left(5n^5+15n^4+10n^3\right)+n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\) chiaa hết cho  5 ( bạn chứng minh ccais cuối chia hết cho 5 = 5 TH)

=> A chia hết cho 2 .3.5 = 30

=> dpcm

10 tháng 8 2016

Mình camon nha =))

15 tháng 7 2017

Ta có \(\frac{386579}{512}=\frac{2003}{\frac{512}{193}}=\frac{2003}{2+\frac{3}{4+\frac{5}{a+\frac{2}{b}}}}\)
 \(\Rightarrow2+\frac{3}{4+\frac{5}{a+\frac{2}{b}}}=\frac{512}{193}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4+\frac{5}{a+\frac{2}{b}}}=\frac{126}{193}=\frac{3}{\frac{193}{42}}\)
\(\Rightarrow4+\frac{5}{a+\frac{2}{b}}=\frac{193}{42}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{a+\frac{2}{b}}=\frac{25}{42}=\frac{5}{\frac{42}{5}}\)
\(\Rightarrow a+\frac{2}{b}=\frac{42}{5}=\frac{2}{5}+\frac{40}{5}=8+\frac{2}{5}\)
Do hai biểu thức bằng nhau nên đồng nhất hệ số
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=8\\b=5\end{cases}}\)
 

18 tháng 11 2017

Giả sử E là số tự nhiên

Biến đổi E ta có :

\(E=\frac{3n^2}{2n^2+n-1}+\frac{1}{n+1}=\frac{3n^2}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}+\frac{2n-1}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}=\frac{3n^2+2n-1}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(3n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(2n-1\right)}=\frac{3n-1}{2n-1}\)

Do E là số tự nhiên \(\Rightarrow\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\Rightarrow\left[2\left(3n-1\right)-3\left(2n-1\right)\right]⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(6n-2-6n+3\right)⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow1⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Xét \(2n-1=1\Rightarrow n=1\left(KTM:n>1;\text{loại}\right)\)

Xét \(2n-1=-1\Rightarrow n=0\left(KTM:n>1;\text{loại}\right)\)

Vậy ko có số tự nhiên n > 1 nào để \(\left(3n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\) hay 3n - 1 ko chia hết cho 2n - 1

=> điều giả sử là sai hay E ko thể là số tự nhiên (đpcm)

1 tháng 6 2015

Giả sử p là số nguyên tố .

Từ \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}=\frac{1}{p}\Rightarrow a^2b^2=p\left(a^2+b^2\right)\Rightarrow a^2+b^2\) chia hết có p hoặc a chai hết cho p,b chia hết cho p (1) \(\Rightarrow a^2b^2\)chia het cho \(p^2\Rightarrow a^2+b^2\)chia het cho p(2).

Tu (1) va (2) => chia het cho p,b chia het cho p .Tu \(a\ge p,b\ge p\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\le\frac{2}{p^2}\Leftrightarrow\frac{1}{p}\le\frac{2}{p^2}\Rightarrow p\le2\left(3\right).\)

Tu a>2 ,b>2\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}2\left(4\right)\)

(3) và (4) mâu thuẫn => là hop số