K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

\(\left(n+1\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(n-5\right)+6⋮n-5\)

\(\text{Vì }\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow6⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;2;3;4;6;7;8;11\right\}\)

11 tháng 8 2018

n2+n+1 = n(n+1) + 1

vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) + 1 là số lẻ 

n(n+1) + 1 ko chia hết cho 4 (ĐPCM)

vì tích hai số liên tiếp có tận cùng là 0;2;6

=> n(n+1) có tận cùng 1 trong số 0;2;6 => n(n+1) +1 có tận cùng 1 trong số 1;3;7 ko chia hết cho 5(đpcm)

31 tháng 12 2018

Giả sử như mệnh đề trên đúng : 
n^2+1 chia hết cho 4 
* Nếu n chẵn : n = 2k , k thuộc N 
=> n^2 +1 = 4k^2 +1 k chia hết cho 4 
* nếu n lẻ : n = 2k + 1 
=> n^2 +1 = 4k^2 +4k +2 
=> n^2 +1 = 4k(k+1)+2 
k , k +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1)chia hết cho 4 
=> 4k(k+1)+2 chia cho 4 , dư 2 
=> 4k (k+1)+2 k chia hết cho 4

16 tháng 8 2016

Mk chỉ bt lm phần trên thôi nha :)

Xét thừa số (n+3) ta thấy: 3 là số tự nhiên lẻ (1)

Lại có trong thừa số (n+6): 6 là số tự nhiên chẵn(2)

Mà số tự nhiên chia hết cho 2 là số tự nhiên chẵn và trong 1 tích chỉ cần 1 thừa số là số chẵn => tích đó chẵn.(3)

Từ (1) (2) và (3): (n+3)x(n+6) luôn là số chẵn hay chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

11 tháng 7 2018

a) Gọi 5 số tự nhiên đó là a; a+1; a+2; a+3;a+4

Tổng 5 số đó là a + a+1 + a+2 + a+3 + a+4

= (a+a+a+a+a) + (1+2+3+4)

= 5a + 10

= 5(a+2) chia hết cho 5

Vậy tổng của 5 số tự nhiên chia hết cho 5

15 tháng 7 2016

\(A=1^n+2^n+3^n+4^n\)

n không chia hết cho 4 thì n chỉ có thể có các số dư: 1; 2; 3 khi chia cho 4.

Ta lập bảng chữ số tận cùng

nn=4k+1n=4k+2n=4k+3
1n111
2n...2...4...8
3n...3...9...7
4n...4...6...4
A=1n+2n+3n+4n...0...0...0

A luôn có tận cùng là 0 nên A chia hết cho 10 => A chia hết cho 5 - đpcm

A=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n

=-3 chia hết cho 3

22 tháng 6 2023

sao bằng -3 đc vậy bạn

14 tháng 6 2016

\(A=\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2=\)

\(=5n^2+5n=5n\left(n+1\right)\)

Vậy A chia hết cho 5 với mọi n.

(Thậm chí còn chia hết cho 10 vì n(n+1) luôn chia hết cho 2)

26 tháng 7 2018

a, n2+n+6=n(n+1)+6

Vì n(n+1) là tích 2 số liên tiếp => n(n+1) có c/s tận cùng là 0,2,6

=> n(n+1)+6 có c/s tận cùng là 6,8,2 không chia hết cho 5

=> n2+n+6 không chia hết cho 5

b, n3-n=n(n2-1)=n(n-1)(n+1)

Vì n(n-1)(n+1) là tích 3 số liên tiếp => n(n-1)(n+1) chia hết cho 6

=>n3-n chia hết cho 6

26 tháng 7 2018

a) ta có n2+n+6 = n(n+1) + 6

vì n(n+1) là tích hai số nguyên liên tiếp => n(n+1) có tận cùng là một trong các số 0;2;6

=> n(n+1) + 6 có tận cùng là một trong các số 6;8;2 ko chia hết cho 5 vì muốn chia hết cho 5 phải có tận cùng là 0 hoặc 5

vậy n2+n+6 ko chia hết cho 5 (đpcm)

b) ta có n3-n = n3- n2+n2-n = (n3-n2)+(n2-n) = n(n2-n)+(n2-n) = (n+1)(n2-n) = (n+1)n(n-1)

vì (n+1)n(n-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên tích đó  chia hết cho 2 và 3 => (n+1)n(n-1) chia hết cho 6

=> n3-n chia hết cho 6 (đpcm)

hok tốt và nhớ k cho mik nha