K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

a: Khi x=64 thì \(P=\dfrac{8+1}{8+2}=\dfrac{9}{10}\)

 

b: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

a: Khi x=64 thì \(P=\dfrac{8+1}{8+2}=\dfrac{9}{10}\)

 

27 tháng 11 2022

\(P=\dfrac{20\left(x^2+6x+9\right)}{\left(3x+5+2x\right)\left(3x+5-2x\right)}+\dfrac{5\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{\left(3x-2x-5\right)\left(3x+2x+5\right)}-\dfrac{\left(2x+3+x\right)\left(2x+3-x\right)}{3\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{20\left(x+3\right)^2}{5\left(x+1\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{5\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\cdot5\left(x+1\right)}-\dfrac{3\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{3\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{5\left(x+3\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{\left(x+5\right)}{x+1}-\dfrac{x+1}{x+5}\)

\(=\dfrac{5x^2+30x+45+x^2+10x+25-x^2-2x-1}{\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{5x^2+38x+69}{\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{5x^2+38x+69}{x^2+6x+5}\)

Để P là số nguyên thì \(5x^2+30x+25+8x+34⋮x^2+6x+5\)

=>\(8x+34⋮x^2+6x+5\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8x+34⋮x+1\\8x+34⋮x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x+8+26⋮x+1\\8x+40-6⋮x+5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\\x+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\left\{-2;1\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2018

Lời giải:

a) Ta thấy:

\(\Delta'=(m+1)^2-2m=m^2+1\geq 1>0, \forall m\in\mathbb{R}\)

Do đó pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$

b) Áp dụng định lý Viete của pt bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(x_1+x_2-x_1x_2=2(m+1)-2m=2\) là một giá trị không phụ thuộc vào $m$

Ta có đpcm.